Từ khóa: #người khuyết tật

Nhà trường có được từ chối nhận trẻ khuyết tật nhập học?

Trẻ khuyết tật tại Trung tâm Thụy An - Ba Vì - HN
(PLVN) - Bạn đọc Quang Hiếu (tỉnh Tuyên Quang) hỏi: Con tôi bị khiếm thính bẩm sinh. Nhờ sử dụng thiết bị trợ thính, việc nghe của cháu được bình thường. Cách đây 1 ngày, vợ chồng tôi có làm thủ tục chuyển trường cho cháu nhưng phía trường mới từ chối cho cháu nhập học vì lí do cháu bị khuyết tật, sợ không theo kịp các bạn. Trong khi đó, ở trường cũ, các thầy, cô giáo và nhà trường vẫn tạo điều kiện cho con tôi học bình thường. Vậy cho tôi hỏi, trường mới từ chối nhận con tôi như vậy có đúng không?

Hạnh phúc không khuyết thiếu

Hạnh phúc của vợ chồng anh Đoàn Ngọc Bảo và chị Nguyễn Thị Lệ Thu.
(PLVN) -  Từ năm 2007 đến nay, cứ 5 năm một lần, chương trình giao lưu “Hạnh phúc vợ chồng người khuyết tật” được tổ chức để nâng cao nhận thức về quyền của người khuyết tật nói chung và trong tình yêu, hôn nhân, hạnh phúc gia đình nói riêng.

Hạnh phúc vầng trăng khuyết

Ảnh minh họa
(PLVN) - Là chương trình giao lưu do Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Hội Bảo trợ người khuyết tật Việt Nam và Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức vào lúc 20h hôm nay, 11/10, tại Trung tâm nghệ thuật Âu Cơ, Hà Nội.

Đâu là những quốc gia đáng sống với người khuyết tật?

Nhiều người khuyết tật có khả năng cạnh tranh trong những công việc chuyên môn cao.
(PLVN) -  Các quốc gia phát triển trên thế giới có hệ thống an sinh phúc lợi khác nhau dành cho người khuyết tật. Trong khi nguồn kinh phí cho trợ cấp khuyết tật ở Mỹ khá “khiêm tốn” thì Pháp lại được đánh giá là một trong những quốc gia “hào phóng” nhất với người khuyết tật.

Câu chuyện tình người cao cả

Nhiều người khuyết tật cũng trở thành những tấm gương đẹp lan tỏa tinh thần “lá lành đùm lá rách”.
(PLVN) -  Những tấm lòng cao cả được viết lên từ khắp mọi miền đất nước, những bàn tay ấm chìa ra để cùng chia sẻ, hỗ trợ những hoàn cảnh khuyết tật. Tinh thần “lá lành đùm lá rách” được lan tỏa sâu sắc hơn, tạo nên câu chuyện tình người cao cả.

Để chính sách, pháp luật là “chỗ dựa” vững chắc cho người khuyết tật

Số trẻ khuyết tật được đi học ở Việt Nam đã tăng gấp 10 lần trong 2 thập kỷ qua. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Ước tính cả nước có khoảng 6,2 triệu người khuyết tật (NKT), chiếm 7,06% dân số từ 2 tuổi trở lên, trong đó có 58% là nữ; 28,3% là trẻ em; gần 29% là NKT nặng và đặc biệt nặng. Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam luôn dành cho NKT sự quan tâm, chăm lo sâu sắc. Nhiều chính sách về NKT ban hành mới và điều chỉnh phù hợp với thực tế, ưu tiên bố trí nguồn lực cho việc thực hiện các chính sách, chương trình, đề án trợ giúp NKT...

Cổ tích được viết tiếp…

Hoa khôi Vầng trăng khuyết Bế Thị Băng bên người bạn đời là Giáo sư Toán người Đức.
(PLVN) - Gặp họ, bạn sẽ luôn thấy nụ cười lấp lánh trên những gương mặt cương nghị, tràn đầy niềm tin vượt qua chính mình. Họ là những người phụ nữ mang vẻ đẹp khác nhau nhưng đều làm được những điều phi thường. Bởi cổ tích do họ tự viết. Và một ngày, “hoàng tử” của họ xuất hiện, dẫu cách cả nửa vòng trái đất…

Muôn nỗi việc làm, đào tạo nghề cho người khuyết tật

Giáo dục, dạy nghề và tạo việc làm có ý nghĩa quan trọng đối với người khuyết tật.
(PLVN) - Cũng như mọi lực lượng lao động khác trong xã hội, người khuyết tật cũng mong muốn có được công việc ổn định để nuôi sống bản thân. Tuy nhiên, không những cơ hội học nghề của họ đã hạn chế hơn mà quyết định chọn nghề thích hợp cho mình cũng là một khó khăn.

Những “Nick Vujicic Việt Nam”

Đô cử Lê Văn Công đoạt Huy chương Vàng Paralympic Rio 2016 và Huy chương Bạc Paralympic Tokyo 2020.
(PLVN) - “Bằng việc làm cụ thể và sự cố gắng của mình, tôi mong muốn đem tới nguồn cảm hứng cho mọi người trong xã hội, nhất là những người khuyết tật. Tất cả hãy tự mình cố gắng, cùng khích lệ và giúp đỡ nhau để vượt qua khó khăn từ dịch bệnh và cuộc sống”…

Trợ giúp pháp lý: Nhân tố tích cực thực hiện Công ước quyền người khuyết tật

Trợ giúp viên pháp lý đang thực hiện trợ giúp pháp lý cho người khiếm thị.
(PLVN) - Bên cạnh các chính sách trợ giúp xã hội cho người khuyết tật như: Trợ giúp y tế; Trợ giúp giáo dục nghề nghiệp, tạo việc làm và hỗ trợ sinh kế; Trợ giúp thông tin và truyền thông;... thì chính sách trợ giúp pháp lý miễn phí cho người khuyết tật có khó khăn về tài chính nói riêng và người khuyết tật thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý nói chung được coi là một cơ chế giúp người khuyết tật tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật.

Thành phố không rào cản người khuyết tật

Người khiếm thị trải nghiệm ứng dụng hỗ trợ trong dự án thành phố thông minh.
(PLVN) -  Tại Việt Nam, người khuyết tật chiếm 7% dân số và Việt Nam cũng đã ban hành Luật Người khuyết tật từ năm 2010, phê chuẩn Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật năm 2015, nhiều kế hoạch và chính sách đã được ban hành để hướng dẫn triển khai công ước này cũng như thực thi luật. Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam vẫn đang gặp nhiều khó khăn trong việc thực thi các chính sách cụ thể, vận hành hệ thống và dịch vụ dành cho người khuyết tật.

Những tâm hồn 'không khuyết'

Những tâm hồn 'không khuyết'
(PLVN) -  Dù mang những khiếm khuyết cơ thể, nhiều người khuyết tật vẫn luôn lạc quan, tìm đến những trải nghiệm mới lạ riêng cho mình. Nhiều người trong số họ còn thể hiện trách nhiệm bản thân với xã hội nói chung và cộng đồng người khuyết tật nói riêng.

Lễ cưới trong mơ của các cặp đôi khuyết tật

46 cặp đôi chung niềm hạnh phúc trong lễ cưới tập thể.
(PLVN) - Bất kể ai trong đời cũng mong muốn mình được đứng trên lễ đường, được sánh bước cùng với người bạn đời mình thương yêu. Vậy nhưng, với những người khuyết tật có hoàn cảnh khó khăn thì mong muốn ấy lại là thứ xa vời, là ước mơ cả đời của họ. Và sự xuất hiện của lễ cưới tập thể “Giấc mơ có thật” đã giúp giấc mơ của họ trở thành hiện thực.