Từ khóa: #người cao tuổi

Bác sĩ gia đình - giải pháp giảm tải cho bệnh viện

Bác sĩ Nguyễn Tá Dũng tư vấn cho bệnh nhân tại Trung tâm BSGĐ Hà Nội.
(PLVN) - Bác sĩ gia đình là bác sĩ đa khoa thực hành; ngoài khám bệnh và điều trị thì bác sĩ gia đình cần hiểu về tâm lý người bệnh, y tế dự phòng, kinh tế y tế… Họ như người bạn, người thân trong gia đình theo dõi sức khỏe của bệnh nhân suốt cuộc đời. Đặc biệt bệnh nhân có thể được khám, điều trị tại nhà của mình tránh tình trạng vất vả đi lại, tốn kém chi phí…

Xu hướng nữ hóa người cao tuổi

ảnh minh họa
(PLVN) - Việt Nam hiện có tốc độ già hóa dân số nhanh nên tình trạng nữ hóa người cao tuổi sẽ tiếp tục tăng. Tại Việt Nam, cơ cấu dân số ở nhóm tuổi ngoài 60 thì cứ 1 cụ ông sẽ có tỷ lệ là 1,5 cụ bà; nhóm tuổi ngoài 80 cứ 1 cụ ông sẽ có tỷ lệ 2 cụ bà... Khoảng 40% phụ nữ cao tuổi góa bụa.

Nhật Bản lập kỷ lục thu hút lao động Việt Nam

Ảnh minh họa nguồn Internet
(PLVN) - Theo báo cáo của Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐ,TB&XH), trong 9 tháng, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 104.615 lao động (35.815 lao động nữ) đạt 87,2% kế hoạch năm 2019 (kế hoạch là 120.000 lao động). 

Để không lãng phí trí tuệ gần 12 triệu người cao tuổi

Ngày càng nhiều người cao tuổi “ở lại” với thị trường lao động. Ảnh minh họa
(PLVN) - Theo thống kê của Bộ LĐ-TB&XH, đến 31/12/2018, cả nước có hơn 11,3 triệu người cao tuổi (NCT), trong đó có gần 2 triệu người từ 80 tuổi trở lên (chiếm 17,5% tổng số NCT), khoảng 5,7 triệu NCT nữ (chiếm khoảng 50,7%), khoảng 7,2 triệu NCT đang sống ở khu vực nông thôn (chiếm 65%). Theo dự báo, đến năm 2050, tỷ NCT ở nước ta là khoảng 27 triệu người, chiếm 1/4 tổng dân số cả nước. 

Luật Người cao tuổi đi vào cuộc sống: Cũng “bước chầm chậm” như người cao tuổi?!

Người cao tuổi ít được ưu tiên khi khám chữa bệnh tại cơ sở y tế
(PLVN) - Tuổi già là “tài sản” mà không muốn cũng phải có của mỗi cuộc đời người. Đi kèm với tuổi già là rất nhiều thách thức về sức khỏe, tiền bạc, thời gian… để có thể sống vui, sống khỏe, sống có ích. Chính vì thế, nên ở nhiều quốc gia, những vấn đề về người cao tuổi đã được luật hóa. Ở Việt Nam, Luật Người cao tuổi đã đi vào cuộc sống được gần chục năm, tuy nhiên cũng có vẻ như người cao tuổi, luật vẫn đang đi những…“bước chầm chậm”.

Làm sao để người cao tuổi sống khỏe và có ích?

Hình minh họa
(PLVN) - Tuy tuổi thọ trung bình cao (73 tuổi) nhưng gánh nặng bệnh tật kép của người cao tuổi Việt cũng cao. GS Phạm Thắng, Giám đốc Bệnh viện Lão khoa Trung ương cho biết, người cao tuổi thường mắc các bệnh như đái tháo đường, tăng huyết áp, thoái hóa khớp, ung thư, đột quỵ… Chưa kể, người cao tuổi còn bị rối loạn tâm lý.

Thừa Thiên-Huế: Khám và mổ mắt miễn phí cho 1.500 bệnh nhân

Nhiều người dân đã nhìn thấy ánh sáng sau ca mổ
(PLVN) - Ngày 1/9, Bác sĩ Đỗ Văn Hải – Phó Giám đốc Bệnh viện mắt Hà Đông (Hà Nội) cho biết, đơn vị đã phối hợp Cục Truyền thông Bộ Công an, Công an TT- Huế, bệnh viện Trung ương Huế đã khám và mổ mắt miễn phí cho hơn 1500 bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn tại trên địa bàn tỉnh. 

Thủ tục chuyển hưởng BHYT dành cho người khuyết tật

Thủ tục chuyển hưởng BHYT dành cho người khuyết tật
(PLVN) - Bà Nguyễn Thị Mai (Hà Giang) hỏi: Công chức, viên chức bị khuyết tật nặng (liệt nửa người bên trái) khi đi khám chữa bệnh tại bệnh viện có được hưởng chế độ BHYT của người khuyết tật không? Nếu được thì bà cần thực hiện thủ tục gì?

Tốc độ già hóa dân số ở Việt Nam diễn ra nhanh hơn các nước khác trong khu vực

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Ngày 7/8, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) và Ngân hàng Thế giới cùng bắt đầu triển khai chương trình chia sẻ kiến thức nhằm hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách Việt Nam phát triển mô hình chăm sóc người cao tuổi trong bối cảnh tốc độ già hóa dân số ở Việt Nam đang diễn ra nhanh hơn so với các quốc gia khác trong khu vực.

Nghiên cứu chính sách khuyến khích người cao tuổi tham gia làm việc

Hình minh họa
Theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, cần sớm nghiên cứu, ban hành Chương trình hành động quốc gia về người cao tuổi và Đề án người khuyết tật giai đoạn 2021-2030 bao gồm các giải pháp để ứng phó với vấn đề già hóa dân số, phát huy vai trò của người cao tuổi theo hướng tạo điều kiện để người cao tuổi còn khả năng lao động được tham gia làm việc.

Đừng để tuổi xế chiều là khúc nhạc buồn

Quang cảnh buổi tư vấn “Các Vấn Đề Tâm Lý Ở Người Cao Tuổi/Về Hưu”. Ảnh: Võ Anh Tuấn
(PLVN) - Theo chuyên gia tâm lý, Ts. Lý Thị Mai (phòng khám đa khoa Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch), người cao tuổi là những người đã đi qua một thời vàng son của cuộc đời. Vì thế nét tâm lý dễ thấy nhất là phần đông họ dễ hối tiếc, thường sống hoài niệm. Từ chỗ hối tiếc, dễ dẫn đến mất động lực trong cuộc sống. Hệ quả tiếp theo là dễ bi quan, tiêu cực.

Gần 400 ngàn người cao tuổi làm kinh tế giỏi

Chủ tịch UBTW MTTQ Việt Nam Trần Thanh Mẫn tặng bức ảnh Bác Hồ và Bác Tôn cho Hội Người cao tuổi.
(PLVN) - Hôm nay (14/2), Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (UBTƯ MTTQ) Việt Nam Trần Thanh Mẫn đã đến thăm và làm việc với Trung ương Hội người cao tuổi Việt Nam. 

Người già không phải là gánh nặng

Người già không phải là gánh nặng
(PLVN) - Tuổi già đồng nghĩa với ốm đau, yếu ớt và bắt buộc phải nhờ vả vào con cháu, người thân cho dù không muốn. Vì thế, nhiều gia đình và bản thân người già nghĩ mình là gánh nặng của gia đình, xã hội. Suy nghĩ và thực trạng này có thể thay đổi được hay không?