Từ khóa: #người Việt

Xứ Kiểng Cái Mơn: Hương sắc tài tình

Xứ Kiểng Cái Mơn: Hương sắc tài tình
(PLO) - Cái Mơn nổi tiếng xứ Sầu Riêng, Măng Cụt. Cái Mơn còn là vườn hoa kiểng khổng lồ làm tươi sắc tết cho Sài Gòn và cả Miền Nam. Nhà vườn Cái Mơn không chỉ là nông dân mà là “nghệ nhân” miệt vườn gói trong bông hoa, cây kiểng chút tình đất, tình người.

Chuyện cái cổng làng quê tôi

Cổng làng Mễ Trì thượng mùa cơm mới
(PLO) -Cổng làng là sản phẩm cổ của người  Việt ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. Cổng làng phân chia phần đất thổ cư (đất làm nhà ở, vườn) và phần đất canh tác (đất trồng lúa, hoa màu). Người sống thì sống bên trong cổng làng, người chết thì chôn bên ngoài cổng làng, như vậy cổng làng có vị trí rất quan trọng trong đời sống thực và đời sống tâm linh của con người.

Người đi lễ hội đang đặt nặng chữ 'Lộc'

Ảnh minh họa.
(PLO) - TS. Trần Hữu Sơn, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam cho rằng để lễ hội dân gian trở về đúng giá trị chân chính cần nghiên cứu thấu đáo, chứ không nên làm vội theo kiểu cứu hỏa, thấy đâu cháy thì dập thật nhanh nhưng không khéo nó lại bùng chỗ khác.

Ngày cuối tuần làm cà tím xào thịt bò

Ngày cuối tuần làm cà tím xào thịt bò
(PLO) -Cà tím xào thịt bò là món ăn không còn quá xa lạ với người Việt. Bạn có thể dùng món ăn này như món mặn ăn với cơm hoặc làm món nhậu cũng rất ngon miệng.

Những người sống chậm với… thời gian

Ông Trần Minh Tâm nâng niu những chiếc đồng hồ quý.
(PLO) - Nếu chỉ dùng vào việc xem giờ thì người ta đâu phải bỏ cả vài trăm triệu đồng để tìm kiếm những chiếc đồng hồ. Đó thật sự là thú chơi, như bao thú chơi cần sự đam mê và công phu khác, thu hút khá nhiều người tham gia. Và tôi đã gặp những người như thế…

Giữ bản sắc lễ hội bảo vệ cội nguồn dân tộc

Ảnh minh họa.
(PLO) - Những ngày này, các lễ hội đang tưng bừng diễn ra trên mọi miền Tổ quốc, thu hút người dân vào những hoạt động văn hóa, tâm linh cộng đồng. Dù quy mô khác nhau, các lễ hội đều là những nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt. 

Người người nô nức xông đất chùa

Người người nô nức xông đất chùa
(PLO) - Mong năm mới tốt lành, trong những ngày đầu Xuân Đinh Dậu, hàng vạn lượt người đã đến thắp hương, cầu khấn tại chùa Cam Lộ (thị trấn Cam Lộ, Quảng Trị).

Lễ hóa vàng sau Tết: Những điều cần lưu ý

Lễ hóa vàng sau Tết: Những điều cần lưu ý
(PLO) - Nhiều người cho rằng, hóa vàng là một hình thức tiễn gia tiên về trời sau những ngày về ăn Tết cùng con cháu. Tuy nhiên, việc hóa vàng thực chất mang ý nghĩa đón thần tài, thần lộc về cho gia đình.

Con gà trong ca dao tục ngữ Việt Nam

Con gà trong ca dao tục ngữ Việt Nam
(PLO) - Theo người Phương Đông cứ 12 năm là một giáp, lấy 12 con gia súc, động vật làm biểu tượng cho mỗi năm. Trong đó, có con gà đứng thứ 10, sau con khỉ, trước con chó và con lợn. 

Người Tràng An và thú chọn cây theo phong thủy trưng Tết

Ảnh minh họa
(PLO) - Cứ mỗi độ Tết đến, xuân về, trong mỗi gia đình người Việt không thể thiếu cành hoa, cây cảnh. Thú chơi cây cảnh, chơi hoa ngày Tết cứ thế dần trở thành một nghệ thuật, một nét đẹp gắn với bản sắc văn hóa dân tộc. Ấy nhưng, thú chơi này mỗi miền lại một khác. Với người Hà Nội sành chơi cũng vậy, sự tinh tế ngoài việc được thể hiện trong cách bài trí, cách chăm sóc thì còn căn cứ vào cả phong thủy. 

Thưởng trà ngày xuân trên đất Huế

Thưởng trà ngày xuân trên đất Huế
(PLO) - Trên thế giới, để nói về trà và cách thưởng thức trà tinh túy nhất thì có lẽ phải gọi tên đất nước mặt trời mọc đầu tiên. Trà đạo gắn liền với người Nhật Bản như một nét văn hóa đẹp khó cưỡng. Họ thưởng thức trà để hướng tới sự thư giãn tinh thần và sự hòa hợp với thiên nhiên. Chính bởi vậy mà các buổi trà đạo của người Nhật diễn ra với cung cách cầu kì và tinh tế. 

Những tuổi nên xông đất năm Đinh Dậu 2017

Những tuổi nên xông đất năm Đinh Dậu 2017
(PLO) - Việc xông nhà, xông đất đầu năm mới là phong tục cổ truyền từ nhiều đời nay của người Việt. Họ quan niệm rằng, nếu đầu năm mọi việc đều thuận lợi, suôn sẻ thì cả năm sẽ được may mắn và hanh thông trong nhiều công chuyện.

Tản mạn về chữ 'Phúc' ngày xuân

Tản mạn về chữ 'Phúc' ngày xuân
(PLO) - Trong quan niệm cổ truyền của gia đình người Việt, chữ “phúc” có vị trí quan trọng hàng đầu. “Nhà có phúc” là ước vọng, là niềm vinh dự của người Việt. Vì lẽ đó, cứ Tết đến, xuân về, người xưa lại viết chữ “phúc” trên một tờ giấy đỏ vuông dán ngoài cửa và xem như là một lá bùa chúc tụng điều may. Nay, chữ “phúc” có thể thấy ở khắp nơi như trên quả dưa hấu, hộp bánh mứt…