Từ khóa: #mộc bản

Tri ân cội nguồn Vua Hùng của nhà Nguyễn

Tri ân cội nguồn Vua Hùng của nhà Nguyễn
(PLVN) - Không chỉ tới bây giờ, lòng tri ân các Vua Hùng mới được phát huy mạnh mẽ mà cách đây hơn 200 năm các vị vua triều Nguyễn cũng đã có nhiều chính sách đặc biệt nhằm tưởng nhớ những bậc tiền nhân đã có công trong việc dựng nước.

Triển lãm “Những dấu mốc lịch sử hình thành tỉnh Nghệ An trong mộc bản triều Nguyễn – Di sản tư liệu thế giới”

Các đại biểu tham quan và nghe thuyết trình tại triển lãm.
(PLVN) - Chiều 30/11, tại Quảng trường Hồ Chí Minh và Tượng đài Bác Hồ, tỉnh Nghệ An phối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước long trọng  tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm “Những dấu mốc lịch sử hình thành tỉnh Nghệ An trong mộc bản triều Nguyễn – di sản tư liệu thế giới” và Triển lãm ảnh “Nghệ An hội nhập và phát triển”. 

Ngôi chùa thiêng miền Tây lưu giữ hơn 100 mộc bản cổ

Vẻ đẹp bình yên, thanh tịnh chùa Nam Nhã
(PLVN) - Mộc bản là kiểu làm sách độc đáo của nước ta bắt nguồn từ triều Nguyễn, là di sản tư liệu thế giới đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận ngày 31/7/2009. Tư liệu này chủ yếu được lưu trữ và bảo quản ở Huế, Đà Lạt và rất hiếm có ở miền Tây Nam Bộ. Chùa Nam Nhã ở Cần Thơ là ngôi chùa duy nhất ở miền Tây Nam Bộ lưu giữ giá trị văn hóa cổ độc đáo và quý giá này...

Kỳ lạ chùa ve chai - ngôi chùa xác lập 11 kỷ lục guinness

Mặt tiền chùa Linh Phước
(PLVN) - Chùa Linh Phước hay còn gọi là chùa Ve chai nằm cách trung tâm TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) 8km theo quốc lộ 20. Ngôi chùa là điểm đến tham quan của đông đảo du khách trong và ngoài nước, bởi lối kiến trúc độc đáo, lạ mắt và được khảm bằng hàng triệu mảnh vỏ chai, chén bát vỡ, sành sứ đủ màu sắc. Cũng vì vậy mà ngôi chùa hiện có 11 công trình xác lập kỷ lục Việt Nam, châu Á và thế giới. 

Họa sĩ chuyên vẽ chân dung Bác Hồ

Họa sĩ Lê Huy Trấp tại triển lãm của Bảo tàng Hồ Chí Minh.
(PLVN) - Trong số rất nhiều bức tranh cổ động được trưng bày tại triển lãm “Chân dung Hồ Chí Minh – góc nhìn từ tranh cổ động” được tổ chức vào tháng 5/2019 vừa qua, có 3 bức tranh mẫu được lựa chọn để làm bản khắc gỗ, trong đó nổi bật là bức “Không có gì quý hơn độc lập tự do” của tác giả Lê Huy Trấp – người họa sĩ được biết đến với một niềm ước nguyện cảm động: “Nếu có thêm nhiều thời gian nữa trên đời này, tôi sẽ vẫn tiếp tục vẽ về Bác”.

Độc đáo mộc bản chùa Nam Nhã

Chùa Nam Nhã
(PLO) - Mộc bản là kiểu làm sách độc đáo của nước ta bắt nguồn từ triều Nguyễn, là di sản tư liệu thế giới đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận ngày 31/7/2009.

'Yêu cho roi cho vọt' - cẩn thận không...vào tù

Luật sư Đoàn Thu Nga
(PLO) - Phụ huynh bức xúc khi trẻ tới lớp bị bạo hành, thậm chí quyết đi tới cùng sự việc vì nghĩ con là nạn nhân. Nhưng nhiều bậc cha mẹ không biết rằng đôi khi họ cũng đang bạo hành con mà không hay biết.  Báo PLVN đã có cuộc trao đổi với luật sư Đoàn Thu Nga, Giám đốc văn phòng luật sư Lawpro về vấn đề này.

Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ: Đứng trước nguy cơ mai một

Tranh Đông Hồ - Đám cưới chuột
(PLO) - Vừa qua, Bộ VH-TT&DL phối hợp với tỉnh Bắc Ninh xây dựng hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận nghề làm tranh dân gian Đông Hồ là “Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp” của nhân loại. Nhưng thực tế hơn 90% hộ dân làng Đông Hồ nay đã chuyển sang làm đồ vàng mã. Việc truyền nghề, kế nghiệp các nghệ nhân là những thách thức không nhỏ của công cuộc bảo tồn các di sản văn hóa, trong đó có tranh dân gian.

Truyền nhân của dòng tranh làng Sình đất cố đô

Nghệ nhân Kỳ Hữu Phước đang say sưa khắc bản gỗ, đảm bảo số lượng sản phẩm phục vụ Tết Nguyên đán cho bà con, du khách gần xa.
(PLO) - Làng Sình (tức làng Lại Ân, xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế)- làng nghề làm tranh có niên đại hàng trăm năm ấy chỉ mới được phục hồi và phát triển trong hơn 10 năm trở lại đây. Và người có công hồi sinh làng nghề tưởng chừng như đã thất truyền đó chính là nghệ nhân Kỳ Hữu Phước.

Việt Nam có thêm 2 di sản tư liệu được thế giới công nhận

Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế.
(PLO) - Cùng với 4 Di sản Tư liệu thuộc chương trình Ký ức Thế giới gồm: Mộc bản triều Nguyễn; 82 Bia Tiến sĩ thời Lê-Mạc tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội; Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm tại Bắc Giang; Châu bản triều Nguyễn, mới đây Việt Nam đã chính thức sở hữu thêm 2 danh hiệu di sản nữa đó là Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Mộc bản trường học Phúc Giang (Hà Tĩnh).