Từ khóa: #lụa

Thời trang lụa, mát rượi cho ngày hè

Thời trang lụa, mát rượi cho ngày hè
(PLO) - "Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát, bởi vì em mặc áo lụa Hà Đông". Vào những ngày hè nóng bức chiế áo lụa là lựa chọn khôn khéo cho những cô nàng vừa thích vẻ đẹp dịu dàng, lại vừa tận hưởng cảm giác... mặc mà như không

Làng lụa nức tiếng thành Nam

Khi đến làng nghề Cổ Chất, ta dễ dàng bắt gặp những bó tơ vàng, tơ trắng óng ả phơi trên những thanh sào tre.
(PLO) - Từ TP Nam Định theo quốc lộ 21 hoặc xuôi theo dòng sông Hồng khoảng 20km về phía đông nam, sẽ bắt gặp làng dệt lụa Cổ Chất tươi đẹp nằm bên dòng sông Ninh hiền hòa (thuộc xã Phương Định, Trực Ninh).

Kì diệu hoa “nở” từ bàn tay người

Chị Phạm Thị Lê đang ghép lá cho cành hoa lụa.
(PLO) - Cách trung tâm thành phố Nam Định khoảng 10 km về hướng Đông Nam, làng nghề hoa lụa thôn Báo Đáp, xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, được biết đến là một trong những làng nghề truyền thống nổi tiếng. Làng có 10 xóm, thì hầu hết các hộ gia đình đều tham gia làm nghề này.

Bấp bênh nghề dệt lụa Vạn Phúc

Bấp bênh nghề dệt lụa Vạn Phúc
(PLO) - Làng lụa Vạn Phúc, Hà Đông được biết đến như cái nôi sản sinh ra những tấm lụa tơ tằm mềm mại, óng mịn, khi hầu như cả làng từ trẻ con cho đến người già ai cũng háo hức tham gia dệt lụa. Thế nhưng đấy là câu chuyện của nhiều năm về trước, còn hiện tại số hộ dân tham gia dệt lụa đã giảm đi đáng kể.

Dấu tích cổ tự trên núi Thần Đinh

 Đường lên núi Thần Đinh (Hình:tinhte.vn)
(PLO) - Trên núi cao ở xã Trường Xuân (Quảng Ninh, Quảng Bình) có ngôi chùa cổ được dựng cách đây hơn ba thế kỷ đã bị chiến tranh và thời gian tàn phá. 
 

"Mật ngữ" Tứ Xã và tục tháo khoán lạ giữa đêm xuân

Một góc lễ hội “linh tinh tình phộc” độc nhất vô nhị của người dân Tứ Xã
(PLO) - Nhắc đến Tứ Xã, huyện Lâm Thao (Phú Thọ) người ta thường nghĩ nhiều đến tục “tháo khoán” lạ lùng ở miếu Trò trong đêm 11 tháng giêng. Nhưng ít người biết rằng, trên vùng đất cổ này ngoài lễ hội phồn thực độc đáo đó, Tứ Xã còn là “đảo ngôn ngữ” với giọng nói “lơ lớ” độc nhất vô nhị.

Chuyện giữ nghề ở làng nón trăm tuổi

Chuyện giữ nghề ở làng nón trăm tuổi
(PLO) - Hơn nửa thế kỷ tồn tại, nón lá làng Chuông cùng lụa làng Vạn Phúc là hai trong số rất ít nơi còn lưu lại nét đẹp văn hóa Việt, góp phần làm nên nét đẹp của người phụ nữ Việt. Nhưng giờ đây, đằng sau chiếc nón truyền thống là câu chuyện giữ nghề của những “nghệ nhân quá tuổi” và làng nghề chuyển mình sang nghề mới để tồn tại. 

Tiếng “kêu cứu” từ lăng mộ Hiếu Chiêu Hoàng hậu Đoàn Quý Phi

Quần thể Khu di tích Quốc gia lăng mộ bà Hiếu Chiêu Hoàng hậu Đoàn Quý Phi nằm lọt thỏm giữa không gian vắng vẻ, lạnh ngắt.
(PLO) - Là Di tích cấp Quốc gia nhưng lăng mộ Hiếu Chiêu Hoàng hậu Đoàn Quý Phi nằm ở tả ngạn sông Thu Bồn (thuộc thôn Chiêm Sơn, xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) vẫn chưa được quan tâm đúng mức, đang đứng trước nguy cơ bị lãng quên, trở thành phế tích trong nay mai.

Bên trong hộp gỗ 400 năm bí mật

Đền thờ danh thần Nguyễn Văn Giai tại quê hương.
(PLO) - Hơn 400 năm, nhiều thế hệ trong họ đều tuân thủ lời dặn của tổ tiên, tuyệt đối không mở ra xem, cho đến khi cán bộ văn hóa về khảo sát khu mộ một danh thần trong họ vào năm 1995...

Chợ hoa xưa và nay của người Kẻ Bưởi

Chợ hoa xưa và nay của người Kẻ Bưởi
(PLO) - Không ít người Hà Nội dù có đi đâu, về đâu, cứ khi mưa bụi lất phất rơi trên phố lại nhớ những ngày xuân chộn rộn, hoa lá ùa về đầy chợ cây đặc biệt trên đường Hoàng Hoa Thám của Hà Nội – chợ Bưởi.

Người phố cổ Hà Nội nhộn nhịp sắm Tết

Người phố cổ Hà Nội nhộn nhịp sắm Tết
(PLO) - Thông thường, cận Tết, những tuyến phố từ Hàng Lược đến Hàng Mã thành phố đi bộ. Năm nay, dù lượng mua có giảm, nhưng người dân phố cổ vẫn tấp nập đổ về đây mua sắm cho mình những thứ cần thiết chuẩn bị đón Xuân mới.