Từ khóa: #lạm quyền

Khi quyền giám sát của người dân được cụ thể hóa

Hình minh họa
(PLVN) - Dự thảo Thông tư quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung và quy trình tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hành chính về giao thông đường bộ của CSGT, Bộ Công an đã bổ sung thêm một số hình thức giám sát của người dân đối với hoạt động của công an nhân dân, CSGT. Bộ Công an đề xuất người dân được phép giám sát hoạt động của cảnh sát giao thông thông qua thiết bị ghi âm, ghi hình hoặc quan sát trực tiếp.

Trách nhiệm người đứng đầu trong cơ quan hành chính nhà nước: Quy định còn nhiều bất cập

Trách nhiệm người đứng đầu trong cơ quan hành chính nhà nước: Quy định còn nhiều bất cập
(PLVN) - Là người thể chế hóa các đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đưa vào cuộc sống, đội ngũ người đứng đầu cơ quan hành chính (CQHC) nhà nước là chủ thể mang tính chất quyết định thành công của cải cách nền hành chính. Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy các quy định pháp luật về vai trò, trách nhiệm người đứng đầu còn không ít hạn chế, bất cập.

Hội đồng trường, hiệu trưởng: Cần rõ 'vai' để tránh chồng chéo, lạm quyền

 PGS.TS. Hoàng Minh Sơn – Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
(PLVN) - Theo PGS.TS. Hoàng Minh Sơn – Hiệu trưởng Trường Đại học (ĐH) Bách khoa Hà Nội, các thành viên của Hội đồng trường (HĐT) cần nhận định rất rõ về vai trò, trách nhiệm và thẩm quyền để tránh chồng chéo giữa chức năng điều hành của ban giám hiệu với chức năng quản trị đường hướng chiến lược, chính sách của HĐT. Về phía các hiệu trưởng, việc không nhận thức rõ được thẩm quyền của mình đến đâu có thể dẫn đến lạm quyền. 

Khởi tố nguyên chủ tịch xã bán đất nghĩa trang trái phép

Cơ quan điều tra đã ra quyết định khởi tố vụ án, bị can liên quan.
(PLVN) - Ngày 11/3, thượng tá Hà Kế Xuyên, Phó trưởng Công an thị xã Điện Bàn (Quảng Nam) cho biết, cơ Cơ quan CSĐT đã tống đạt quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với ông Thân Cầu, nguyên Chủ tịch phường Điện Nam Đông (thị xã Điện Bàn) về hành vi “Lạm dụng chức vụ quyền hạn trong thi hành công vụ”.

Hành vi như thế nào được coi là tham nhũng?

Hành vi như thế nào được coi là tham nhũng?
(PLVN) - Xin luật sư cho biết pháp luật hiện hành quy định những hành vi như thế nào được coi là tham nhũng? Người dân có thể “nhận diện” những hành vi tham nhũng như thế nào để góp phần đấu tranh phòng chống loại tội phạm được coi là “quốc nạn” này? (bà Vũ Thị Ái, 46 tuổi ở Đà Nẵng) 

Hiến pháp đã lan tỏa đến từng người dân

Quang cảnh buổi tọa đàm. Ảnh VTV
(PLVN) - Đó là đánh giá của GS.TS Lê Minh Thông, Trợ lý Chủ tịch Quốc hội (QH), nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của QH tại buổi Tọa đàm trực tuyến “5 năm thực hiện Hiến pháp năm 2013 - Những thành tựu lập pháp” do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức hôm qua (15/1).

Tuyên Quang: Nghi vấn công an huyện Hàm Yên lạm quyền, xử lý vụ việc không đúng quy định?

Tuyên Quang: Nghi vấn công an huyện Hàm Yên lạm quyền, xử lý vụ việc không đúng quy định?
(PLO) - Mặc dù sự việc đã “hai năm rõ mười” sau nhiều lần thanh tra, kiểm tra, thậm chí chủ tịch UBND huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã nhiều lần chỉ đạo và yêu cầu các đơn vị, cá nhân phải nghiêm túc thực hiện nhưng đến nay sự việc vẫn đang “lùng nhùng” có dấu hiệu “cố tình” kiện tụng kéo dài để gây khó dễ, thiệt hại kinh tế cho người dân. Điều lạ lùng hơn nữa khi mới đây, Cơ quan CSĐT công an huyện Hàm Yên còn gửi văn bản đề nghị Báo PLVN phối hợp làm việc với những điều kiện vô lý, không đúng quy định của pháp luật.

Tổng Bí thư làm Chủ tịch nước: Khi ý Đảng hợp lòng dân

Việc Quốc hội tín nhiệm bầu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng làm Chủ tịch nước cũng là thể hiện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân và cử tri cả nước. (Trong ảnh: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong một lần tiếp xúc cử tri TP Hà Nội).
(PLO) - Trong thời kỳ Đổi mới đến nay, đây không phải là lần đầu tiên vấn đề Tổng Bí thư đồng thời làm Chủ tịch nước được TƯ đề cập đến, song vì nhiều lý do nên chưa thể thực hiện. Nhưng hiện nay, từ thực tiễn tình hình đất nước đã đủ cơ sở để tin rằng, hai chức vụ ấy do một người đảm nhiệm sẽ rất thuận lợi cho sự phát triển đất nước, đặc biệt trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và đấu tranh phòng chống tiêu cực, tham nhũng đang bước vào giai đoạn mới có tính bước ngoặt.

Việt Nam luôn nỗ lực và trách nhiệm trong thực thi Công ước chống tra tấn

Trung tướng, GS, TS Nguyễn Ngọc Anh.
(PLO) - Trong 2 ngày (15 - 16/10), với sự hỗ trợ của Cơ quan phát triển Liên Hợp quốc (LHQ) tại Việt Nam, Bộ Công an đã tổ chức Hội thảo tham vấn về hồ sơ bảo vệ Báo cáo quốc gia lần thứ nhất của Việt Nam về thực thi Công ước của LHQ về chống tra tấn và Phiên bảo vệ giả định cho Đoàn Việt Nam. Đây là hoạt động thiết thực nhằm chuẩn bị cho phiên bảo vệ Báo cáo dự kiến sẽ diễn ra trong tháng 11/2018 tại Geneva (Thụy Sỹ).

Có những cán bộ lộng quyền mà chưa có cơ chế kiểm soát

Trưởng ban Tổ chức Trung ương Phạm Minh Chính phát biểu tại hội nghị.
(PLO) -Sáng nay (10/10), phát biểu tại hội nghị góp ý vào dự thảo Quy định của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực và chống chạy chức, chạy quyền trong công tác cán bộ, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Phạm Minh Chính chỉ rõ, việc sử dụng quyền lực chưa đúng quy định, có những đồng chí được giao quyền lực đã lạm quyền, lộng quyền mà pháp luật chưa có cơ chế kiểm soát.

'Bắt bệnh' chạy chức, chạy quyền (Bài 2): Lạm quyền, độc quyền trong bổ nhiệm cán bộ

Phải chặn việc thương mại hóa chức quyền (Hình minh họa).
(PLO) - Về nguyên tắc, công tác cán bộ phải do tập thể lãnh đạo. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, người đứng đầu tập thể lãnh đạo thường áp đặt ý chí chủ quan của cá nhân mình và lấy tập thể, cấp ủy làm bình phong nhằm bổ nhiệm những người có cùng phe cánh, lợi ích, từ đó tạo nên sự lạm quyền, lộng quyền trong bổ nhiệm cán bộ.