Từ khóa: #lâu đời

Điều gì khiến cơm trộn Bibimbap thành đặc sản xứ Kim Chi?

Điều gì khiến cơm trộn Bibimbap thành đặc sản xứ Kim Chi?
(PLVN) - Là một trong những món ăn truyền thống ở Hàn Quốc, Bibimbap hay “cơm trộn” từ lâu đã nổi tiếng trên khắp thế giới, đặc biệt là tại các quốc gia châu Á. Nếu như có dịp đặt chân tới xứ sở Kim Chi, nhất định bạn phải thưởng thức món cơm có 1-0-2 này. 

Thực hư chuyện ma giữ lúa

Kho lúa của người đồng bào Cor.
(PLO) -Kho thóc của đồng bào Cor ở xã Trà Hiệp (huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi) nằm chơ vơ giữa những cánh đồng mênh mông. Ở đó, “ma lúa” sẽ canh giữ cho họ và không một ai dám trộm cắp. Nếu ai có hành động xấu sẽ bị “ma lúa” trừng phạt thích đáng.

Vì sao người Trung Quốc đổ xô đi ... cắt tóc trong tháng Hai âm lịch?

Cắt tóc đầu năm để lấy hên
(PLO) -Vào ngày mồng 2 tháng Hai âm lịch, các hiệu cắt tóc ở Trung Quốc lại đông nghịt người tới tân trang “một góc con người” để lấy may. Tháng Hai được xem là “tháng của Rồng” nên việc tân trang tóc là rất tốt - một chủ cửa hiệu tóc ở Hà Bắc tiết lộ. Mọi người đổ xô cắt tóc trong tháng này cũng một phần vì... 
 

Giao thừa Tết Đinh Dậu nên cúng thế nào?

Giao thừa Tết Đinh Dậu nên cúng thế nào?
Năm Đinh Dậu 2017 là năm con gà nên nhiều gia đình dự định không cúng gà mà thay thế bằng cúng chân giò hoặc một đồ cúng khác. Tuy nhiên, theo các chuyên gia văn hóa, phong thủy, giao thừa năm nay có thể cúng mặn cùng gà trống như thường lệ hoặc cúng chay đều tốt...

Đồn Bản Giàng lo Tết sớm cho tộc người có nguy cơ tuyệt chủng

Đồn Bản Giàng cùng bà con gói bánh chưng
(PLO) - Năm nào cũng vậy, những ngày giáp Tết dù bộn bề công việc nhưng cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Bản Giàng, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Hà Tĩnh luôn lo cho bà con dân tộc Chứt chốn “thâm sơn cùng cốc” (ở bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê) một cái Tết ấm cúng, đủ đầy hương vị. 

Vì sao mọi người thích nâng cốc chúc mừng Năm mới?

Vì sao mọi người thích nâng cốc chúc mừng Năm mới?
(PLO) - Tập đoàn Diageo vừa công bố một nghiên cứu toàn cầu phân tích rõ hình thái đón chào lễ hội hiện đại và thể hiện tầm quan trọng đang và sẽ tồn tại của một truyền thống lâu đời hàng thế kỷ: Nâng cốc chúc mừng vào dịp cuối năm. 

Ly kỳ chuyện cây se duyên, rắn cứu người bên miệng giếng thiêng

Cây sanh cổ thụ ở thôn Tân Thành.
(PLO) -Giếng Truông là một giếng làng nổi tiếng ở vùng Tam Quan (huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định). Trải qua hàng trăm năm, giếng vẫn cho nguồn nước ngọt ngào. Cạnh giếng còn có một cây sanh cổ thụ. Hai “báu vật” gắn liền với những câu chuyện ly kỳ, nhuốm màu huyền thoại…

Chè shan tuyết cổ thụ - siêu sạch trong các loại chè

Khách hàng đang thử sản phẩm chè shan tuyết của
 Công ty CP Hiệp Khánh.
(PLO) - Trong số các gian hàng giới thiệu nông sản sạch do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức đầu tháng 5 vừa qua, có một gian hàng về chè thu hút khá đông sự chú ý của người tiêu dùng. Đó là gian hàng giới thiệu chè shan tuyết cổ thụ của Công ty cổ phần Hiệp Khánh. Loại chè shan tuyết này là loại chè quý và hiếm, chỉ sống ở vùng núi cao hơn 1000m so với mực nước biển, nơi quanh năm lạnh giá và được sương mù bao phủ.

Làng lụa nức tiếng thành Nam

Khi đến làng nghề Cổ Chất, ta dễ dàng bắt gặp những bó tơ vàng, tơ trắng óng ả phơi trên những thanh sào tre.
(PLO) - Từ TP Nam Định theo quốc lộ 21 hoặc xuôi theo dòng sông Hồng khoảng 20km về phía đông nam, sẽ bắt gặp làng dệt lụa Cổ Chất tươi đẹp nằm bên dòng sông Ninh hiền hòa (thuộc xã Phương Định, Trực Ninh).

Dâng sao giải hạn dưới góc nhìn khoa học

Dâng sao giải hạn dưới góc nhìn khoa học
(PLO) - Dâng sao giải hạn đầu năm là phong tục đã có từ lâu đời, xuất phát từ quan điểm của các nhà hiền triết phương Đông, theo đó, mỗi con người sống trong xã hội đều có một vì sao chiếu mệnh. PLVN trích đăng một số tài liệu cổ, nhằm chuyển tải đến bạn đọc ý nghĩa sâu xa của phong tục này…

Hóa giải cuộc tranh chấp đất truyền kiếp giữa hai làng

Hội làng - hình minh họa (Internet)
(PLO) - Lời nguyền được lưu giữ tại đền Hóa thuộc làng Yên Vĩnh (xã Dạ Trạch, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) suốt nhiều thế kỷ. Cách đây hơn 40 năm, chính quyền địa phương mới tổ chức được lễ hóa giải trong sự hân hoan của người dân, giải phóng cho tình yêu nam nữ hai làng. Nhưng bí mật về lời nguyền cổ xưa đến nay vẫn chưa có lời giải đáp.