Từ khóa: #làng nghề

Tứ Liên đón nhận danh hiệu làng nghề quất cảnh truyền thống

Tứ Liên đón nhận danh hiệu làng nghề quất cảnh truyền thống
(PLO) - Ngày 12/1, UBND phường Tứ Liên (quận Tây Hồ, TP. Hà Nội) đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu “Làng nghề truyền thống quất cảnh Tứ Liên” - khai mạc Hội chợ quất cảnh xuân Kỷ Hợi, giới thiệu những tác phẩm quất cảnh đặc sắc, tiêu biểu nhất của làng quất Tứ Liên.

Những đô thị 'chui' trong lòng… ruộng muối

Quảng cáo dự án Alibaba Tân Thành Center City 5 (TX Phú Mỹ) thực tế hiện chỉ là một đám khoai mỳ
(PLO) - Tại các thị xã Phú Mỹ, TP Bà Rịa, các huyện Châu Đức, Long Điền… (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu), hàng loạt dự án “ma” mọc lên do một số doanh nghiệp (DN) bất động sản (BĐS) thỏa thuận với người có đất nông nghiệp diện tích lớn, tự ý san ủi mặt bằng, phân lô, bán đất nền.

Phát triển du lịch làng nghề: Vì sao du khách vẫn khó tiêu tiền?

Sản phẩm  du lịch cần đa dạng hơn để hấp dẫn du khách, khiến họ muốn “tiêu tiền”.
(PLO) -Tuần lễ văn hóa du lịch – thương mại làng nghề Vạn Phúc nhằm phát triển tiềm năng du lịch làng nghề ở Hà Đông. Tuy đã bước đầu thu hút được người tham quan như một địa điểm check-in đẹp mắt, nhưng lại chưa thực sự giải quyết được vấn đề kinh tế cho người dân, cũng như xây dựng được lợi thế cạnh tranh du lịch cho điểm đến.

Những người phụ nữ giữ gìn mạch sống của các làng nghề

Hơn 50 năm nay, nghệ nhân gốm Bàu Trúc Đàng Thị Phan, thị trấn Phước Dân, Ninh Phước, Ninh Thuận vẫn theo nghề truyền thống.
(PLO) - “Muốn ăn cơm trắng cá trê/Muốn đội nón tốt thì về làng Chuông”. Câu đúc kết dân gian về nón làng Chuông đã ra đời từ lâu lắm nhưng đến ngày nay nó vẫn vẹn nguyên giá trị bởi những nỗ lực giữ nghề của người làng Chuông, mà trong số đó đa phần là phụ nữ. Tương tự, điều đặc biệt ở làng gốm được xem là cổ nhất Đông Nam Á ở thị trấn Phước Dân (Ninh Phước, Ninh Thuận) cũng chính là những sản phẩm hầu hết do phụ nữ làm ra...

Tôn vinh những người phụ nữ làng nghề

Một tác phẩm tại triển lãm ảnh
(PLO) -Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đang phối hợp cùng CLB Phóng viên ảnh Hà Nội tổ chức triển lãm ảnh “Sắc màu cuộc sống” với 40 bức ảnh ghi lại những khoảnh khắc tự nhiên, rất đời của những người phụ nữ ở mọi miền Tổ quốc.

Làng đá mỹ nghệ Non Nước vươn ra 'biển lớn'

Cần mẫn sáng tạo để sản phẩm làng nghề đi khắp năm châu.
(PLO) - Làng đá mỹ nghệ Non Nước Đà Nẵng (phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn) vốn được biết đến là một trong những làng nghề truyền thống lâu đời nhất Đà Nẵng. Ở đây, qua bàn tay tài hoa của các nghệ nhân, đá núi được thổi hồn để mang hơi thở cuộc sống. Cũng từ đó, làng đá Non Nước có tên trên bản đồ nghệ thuật điêu khắc đá thế giới…

'Mở cửa bầu trời', kết nối Việt Nam với các thị trường nguồn khách du lịch

'Mở cửa bầu trời', kết nối Việt Nam với các thị trường nguồn khách du lịch
Theo Chương trình hành động của Chính phủ phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, sẽ thực hiện thương quyền 5 về vận tải hàng không và chính sách "mở cửa bầu trời"; tạo điều kiện cho các hãng hàng không trong nước và quốc tế mở các đường bay mới kết nối Việt Nam với thị trường nguồn khách du lịch, tăng cường tần suất các đường bay có sẵn...

Thú chơi loài hoa “vua chúa” tại thủ phủ lan rừng

Thú chơi loài hoa “vua chúa” tại thủ phủ lan rừng
(PLO) - Trong những thú chơi hoa, cây cảnh ngày nay thì lan được nhiều người yêu thích và đam mê hơn cả. Với những người say mê loài hoa này thì thấy lan không chỉ đẹp bởi vẻ mỏng manh và tràn đầy sức sống mà còn đẹp ngay trong “phong cách sống” thanh cao. Vậy mà, chẳng cách trung tâm Hà Nội bao xa lại có hẳn một làng nghề chuyên trồng và chăm sóc loài hoa này.

Ngôi làng “sống khỏe” nhờ cây tre dại

Ông Đông bên những chiếc chõng tre mình mới làm ra.
(PLO) - “Làng chõng tre”, đó là tên gọi nói về những hộ làm nghề chõng, thang... ở xóm 6, xã Nghi Liên (TP Vinh, tỉnh Nghệ An). Đây là nghề truyền thống có từ xa xưa của ngôi làng nằm ven thành Vinh. Dù hiện nay, nghề làm chõng, thang bằng tre không sầm uất như lúc xưa nhưng đã giúp nhiều hộ dân “sống khỏe”, vươn lên khá giả.

Loại giấy truyền thống “trăm năm không mục nát”

Mỗi ngày gia đình ông Trị làm được từ 100 đến 150 tờ giấy dó
(PLO) -Trải qua hàng trăm năm, giấy dó Phong Phú vẫn được người sử dụng mua về phục vụ thị trường làm quạt giấy, quấn hương trầm, dán bụng cá biển, làm vàng mã. Nhiều gia đình làm nghề nướng cá đã thử sử dụng loại giấy khác để dán bụng cá, nhưng đều quay trở lại sử dụng giấy dó truyền thống nhờ những đặc tính dai, mỏng. 
 

 

Nghệ nhân con rối ở làng Đào Thục

Nghệ nhân Nguyễn Văn Phi đang tạo hình cho nhân vật ông quan.
(PLO) - Làng Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội được biết đến là cái nôi của nghệ thuật múa rối đất Kinh kì. Nhắc đến địa danh này, người ta thường nghĩ đến những màn múa rối nước vui tươi và hóm hỉnh. Song ít ai biết được, đây cũng là nơi tạo hình ra những con rối. Hiện nay, chỉ còn một nghệ nhân duy nhất trong làng làm nghề tạo tác con rối. Đó là ông Nguyễn Văn Phi.

Hoài niệm chợ ma xứ Định…

Chợ chiếu Định Yên
(PLO) - “Định Yên có vựa chiếu to/ Lấy chồng xứ Định khỏi lo chiếu nằm”. Câu ca dao nổi tiếng, lưu truyền cả trăm năm nay về một ngôi làng có truyền thống làm nghề dệt chiếu nằm bên bờ sông Hậu thuộc làng Định Yên, huyện Lấp Vò, Đồng Tháp. 

Ngôi làng đổi thay nhờ nghề 'chỉa sla'

Ngôi làng đổi thay nhờ nghề  'chỉa sla'
(PLO) - Nghề làm giấy dó ở xã Quốc Dân, huyện Quảng Uyên (Cao Bằng) đã có từ rất lâu. Trong khi nhiều làng nghề truyền thống trong tỉnh đang lao đao, có nguy cơ mai một thì nghề làm giấy dó (tiếng Nùng gọi là chỉa sla) lại phát triển ổn định, bền vững và được thị trường ưa chuộng. Cũng bởi vậy, cuộc sống của người dân nơi đây đã “thay da đổi thịt” từng ngày.

Công nhận 5 “Làng nghề truyền thống Hà Nội”

Làng nghề cốm Mễ Trì (Nam Từ Liêm) vừa được công nhận là làng nghề truyền thống Hà Nội
(PLO) - Làng nghề mộc mỹ nghệ Phúc Trạch (Thường Tín), Làng nghề xôi Phú Thượng (Tây Hồ), Làng nghề mộc Phù Yên (Chương Mỹ), Làng nghề cốm Mễ Trì (Nam Từ Liêm), Làng nghề hoa Tây Tựu (Bắc Từ Liêm) vừa được UBND TP Hà Nội vừa công nhận là 5 làng nghề đạt danh hiệu “Làng nghề truyền thống Hà Nội”

Những đứa trẻ 'giữ lửa' làng nón Hà Nội

Cô bé 10 tuổi say mê với nghề làm nón truyền thống của làng (trái) và Cụ bà Lưu Thị Thu, 94 tuổi, vừa khâu nón vừa vui vẻ kể chuyện về nghề.
(PLO) - Ngay từ khi còn nhỏ, những đứa trẻ làng Chuông (Thanh Oai, Hà Nội) đã được tự tay tham gia vào những bước đơn giản nhất, phụ các chị, các mẹ, các bà làm nên chiếc nón “chính hiệu” làng Chuông, góp phần gìn giữ hình ảnh cho một làng nghề truyền thống của Việt Nam.

Êm đềm làng tơ cổ đất thành Nam

Hong tơ ở làng Cổ Chất.
(PLO) - “Hỡi cô thắt dải lưng xanh/Theo anh về Nam Định, cùng dệt lụa ươm tơ”- câu hát cứ ngân nga trong lòng du khách khi đến thăm làng nghề tơ lụa Cổ Chất (thuộc xã Phương Định, Trực Ninh). 

Vùng Sơn Long, nguy cơ mai một nghề đan lát

Các sản phẩm đan lát thủ công thường được người già bày bán ở các buổi chợ phiên
(PLO) - Nghề truyền thống đan lát ở 3 xóm Bản Thay, Boong Trên và Boong Dưới thuộc xã Chí Viễn, huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) đã xuất hiện kể từ khi lập bản, cách đây hàng trăm năm. Ba xóm này được người dân hay gọi là vùng Sơn Long (bởi có ngọn núi hình con rồng bao quanh) nằm tách biệt với thế giới bên ngoài, nơi đây xưa nay nổi tiếng với nghề đan lát làm chiếu cói, sọt tre, thúng nan…