Từ khóa: #làm luật

Tương lai mới trên “con tàu” 4.0

TS. Đào Văn Hội - Tổng biên tập Báo Pháp luật Việt Nam: “...Chưa bao giờ dân tộc ta lại có đủ
điều kiện thuận lợi để bứt phá và đón đầu cuộc Cách mạng 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu
như hiện nay”
(PLVN) - Mười năm trước, ít ai tưởng tượng đến một ngày nào đó người dân làm giấy khai sinh cho con, chỉ cần ở nhà lên mạng, điền biểu mẫu, gửi thư điện tử, sau đó ra trụ sở phường ký xác nhận, là hoàn tất mọi việc. Nếu suôn sẻ, các công đoạn chỉ mất chừng vài phút. 

Luật giáo dục đại học sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1/7/2019: Kiểm soát các trường tự chủ mở ngành đào tạo ra sao?

Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT: “Các thủ tục hành chính sẽ được giảm đáng kể”
(PLO) - Tuần qua, Luật Giáo dục Đại học (GDĐH) sửa đổi, bổ sung đã chính thức được công bố và sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2019. Trao đổi với báo chí về dự án luật này, bà Nguyễn Thị Kim Phụng - Vụ trưởng Vụ GDĐH (Bộ GD-ĐT) cho biết, Luật GDĐH được sửa đổi đã sẵn sàng triển khai vào cuộc sống với chính sách bao trùm lên toàn bộ các vấn đề được sửa đổi, bổ sung là mở rộng tự chủ và nâng cao tự chủ của toàn hệ thống.

Quyền của người chuyển giới cần thể chế hóa bằng luật

Ông Đoàn Hữu Bẩy, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa giáo-Văn xã, Văn phòng Chính phủ phát biểu tại hội thảo
(PLO) -  Theo ông Đoàn Hữu Bẩy, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa giáo-Văn xã, Văn phòng Chính phủ, quyền của người chuyển giới cũng như cam kết không để ai bị bỏ ai lại phía sau cần thiết phải được thể chế hóa bằng các quy định của pháp luật, trong đó có luật chuyển đổi giới tính.

Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật: Cơ quan trình sẽ chịu trách nhiệm đến đâu?

Vụ trưởng Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật Nguyễn Hồng Tuyến chủ trì cuộc họp.
(PLO) -Hôm qua, 13/11, Tổ biên tập Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) thảo luận sâu hơn về nội dung dự luật sửa đổi. Một trong những nội dung được thảo luận kỹ chính là về việc tăng cường trách nhiệm của cơ quan trình dự án, dự thảo VBQPPL theo ý kiến chỉ đạo của Ban soạn thảo trước đó.

Người nhận được nhiều phiếu tín nhiệm thấp cần phải tự xem lại

Thường trực Uỷ ban Quốc phòng An ninh của Quốc hội, Nguyễn Mai Bộ thuộc đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang
(PLO) - Chia sẻ với phóng viên Pháp luật Việt Nam bên hành lang Quốc hội, Thường trực Uỷ ban Quốc phòng An ninh của Quốc hội, Nguyễn Mai Bộ thuộc đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang cho rằng, khi kiểm phiếu tín nhiệm ngày mai (25/10) nếu người nhận được quá nhiều phiếu tín nhiệm thấp cần phải tự xem lại. 

Luật đâu lạ kỳ vậy?

Luật đâu lạ kỳ vậy?
(PLO) - Thế giới hiện tại được coi là thời hiện đại. Tính từ này được sử dụng để phân biệt với những thời kỳ lịch sử trước đó của xã hội loài người. Theo cách hiểu và tiếp cận thông thường, xã hội hiện đại trong thế giới hiện đại thì luật pháp cũng phải được hiện đại hoá, tức là cũng phải được sửa đổi hay điều chỉnh, huỷ bỏ hay có luật mới để thích ứng với thời mới và đáp ứng những yêu cầu đòi hỏi mà thời mới đặt ra cho luật pháp trong thời mới. 

Cần quy định rõ việc tha tù trước hạn có điều kiện

Ảnh minh họa
(PLO) - Ngày 24/8, tại phiên họp của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội (QH) thẩm tra Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án hình sự (THAHS), nhiều ý kiến đề nghị quy định rõ việc tha tù trước hạn có điều kiện trong Dự thảo Luật. 

Giải quyết tranh chấp tại các chung cư 'vướng' vì 'lỗ hổng' pháp lý

Nhiều hộ dân đã treo băng rôn phản đối chủ đầu tư tính sai diện tích (Ảnh minh họa)
(PLO) - Thời gian gần đây, tình trạng tranh chấp tại các chung cư có xu hướng ngày càng phức tạp. Các hình thức tranh chấp cũng đa dạng, kéo dài và khó hòa giải. Nhiều chuyên gia cho rằng, để hạn chế tình trạng này, hệ thống pháp luật liên quan cần rõ ràng và có những chế tài giải quyết kịp thời, hiệu quả hơn.