Từ khóa: #luật sư

Thiếu quy định ràng buộc luật sư tham gia chế độ trực ban

Ảnh minh họa
(PLO) - Chuẩn bị được thí điểm vào tháng 10/2017, Đề án Luật sư (LS) trực thực hiện trợ giúp pháp lý (TGPL) hay còn gọi là LS trực ban được đánh giá là phù hợp với bối cảnh hiện tại, góp phần bảo đảm quyền được tư vấn, TGPL của người bị buộc tội để quá trình điều tra, truy tố, xét xử đúng pháp luật. Song, đây là chế độ mới nên chắc hẳn sẽ gặp không ít những khó khăn khi triển khai.

87 tội Luật sư phải tố giác thân chủ của mình

Ảnh minh họa
(PLO) - Theo quy định tại Bộ luật Hình sự 2015, được sửa đổi, bổ sung năm 2017, kể từ ngày 1/1/2018, Luật sư phải chịu trách nhiệm hình sự về tội che giấu tội phạm nếu không tố giác thân chủ của mình trong một số trường hợp luật định. Theo đó, có 87 tội Luật sư buộc phải tố giác thân chủ của mình.

Bản tin pháp luật: Giữ im lặng trước toà như thế nào là đúng?

Bản tin pháp luật: Giữ im lặng trước toà như thế nào là đúng?
(PLO) - Sau các phiên xử Trương Hồ Phương Nga, rất nhiều độc giả mới biết ở Việt Nam có quyền im lặng. Bạn đọc gửi thư cho báo PLVN hỏi, quyền này xuất hiện từ khi nào? Hay sử dụng quyền này thế nào?... Luật sư Vũ Ngọc Chi - Công ty luật TNHH Tam Anh, Đoàn luật sư TP. Hà Nội, trao đổi những thông tin liên quan các câu hỏi trên.

Làm sao khai sinh cho con khi cả hai chưa đủ tuổi đăng ký kết hôn?

Ảnh minh họa
(PLO) - “Vì quá yêu nhau, tuổi trẻ bồng bột lại ít kinh nghiệm nên em trót dính bầu. Em và bạn trai xác định sẽ lấy nhau nên giữ lại đứa trẻ nhưng tính đến khi sinh con, em mới 17 tuổi còn bạn trai 18 tuổi nên chưa thể đăng ký kết hôn. Em xin hỏi trường hợp này em có được đăng ký khai sinh (ĐKKS) cho con hay phải đợi khi người mẹ đủ 18 tuổi? Bạn trai em có được ghi tên là người cha trong giấy khai sinh hay phải đợi hoàn tất thủ tục kết hôn?”- bạn Thanh Thảo (17 tuổi, ở huyện Quốc Oai, Hà Nội) hỏi. 

Vụ một Đại đức yêu cầu được xin lỗi tại Tiền Giang: Phải ra Tòa là một sự đau lòng

Văn bản bị cho là ảnh hưởng đến danh dự của Đại đức Thích Thiện Tâm
(PLO) - Xuất phát từ chuyện vay mượn tiền của em trai và một văn bản trái thẩm quyền của Trưởng ban Trị sự - Giáo hội Phật giáo  (GHPG) Việt Nam tỉnh Tiền Giang gửi đến các cơ quan công quyền, Đại đức Thích Thiện Tâm (thế danh Nguyễn Văn Thiện)- Trụ trì chùa Kim Linh (huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) đã gặp biết bao chuyện thị phi. 

“Mưa tiền” rơi trên xứ Huế: “Làm giàu” chưa thấy, thấy phản cảm, vi phạm pháp luật

“Mưa tiền” rơi trên xứ Huế: “Làm giàu” chưa thấy, thấy phản cảm, vi phạm pháp luật
(PLO) - Sáng ngày 16/6 vừa qua, tác giả cuốn sách “Dám làm giàu” đã làm một việc “không giống ai”, đó là đứng trên khinh khí cầu rải tiền xuống TP.Huế cho dân lượm nhằm... truyền cảm hứng kiếm tiền cho độc giả. Hành động này khiến nhiều người dân bức xúc, cảm thấy phản cảm, không những thế, theo nhiều luật sư, còn có dấu hiệu vi phạm pháp luật.

Tự bảo vệ mình – tại sao không?

Ảnh minh họa
(PLO) - Nữ doanh nhân Th.L.N.D., chủ một doanh nghiệp chuyên kinh doanh mỹ phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên có tiếng đã bị một phụ nữ tên Th.Gi., nick name là Cà, chuyên kinh doanh thực phẩm sạch liên tục đăng các bài viết trên trang cá nhân với lời lẽ xúc phạm, bôi nhọ.

Bản tin pháp luật: 'Đòi nợ' thế nào là đúng luật?

Bản tin pháp luật: 'Đòi nợ' thế nào là đúng luật?
(PLO) - Thời gian vừa qua, không ít người vướng vòng lao lý vì đi đòi nợ.  Người cho vay thường dùng một trong các hành vi như bắt, giữ hoặc giam nhốt người vay nhằm uy hiếp, đòi lấy món nợ của mình, lấy tài sản của người vay mong gỡ gạc lại phần tài sản của mình. Thế nhưng hành vi này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Chúng ta cùng đến và gặp luật sư Vũ Ngọc Chi - Công ty luật TNHH Tam Anh để biết rõ thêm vấn đề này.