Từ khóa: #osin

Nội trợ là nghề 'ăn bám'?

Nội trợ là nghề 'ăn bám'?
(PLVN) -  Công việc nhà (nội trợ) đóng một vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng. Tuy nhiên, cho đến nay công việc này vẫn bị đánh giá thấp cả về xã hội, kinh tế, chính trị và không được coi là một nghề nghiệp thực sự. Do vậy mà những người đảm nhiệm công việc này luôn bị thiệt thòi bởi bị coi là “ăn bám” gia đình - không làm ra tiền…

Bớt rượu bia, gia đình ấm cúng!

Tết không rượu bia, gia đình ấm cúng. Ảnh minh họa
(PLVN) - Tưởng chừng nam giới là đối tượng trực tiếp được hưởng lợi khi thói quen nhậu nhẹt ngày Tết thay đổi. Nhưng, thực ra, phụ nữ và cả trẻ em mới là hai đối tượng chính tăng "chỉ số hạnh phúc" với những cái Tết không bia rượu.

Chuyện kể lúc trên giường

Hình minh họa.
(PLVN) - Hạnh thường xuyên lên mạng đọc tin và chị “nghiện” những bài viết về hôn nhân, gia đình, tình yêu đôi lứa. Chồng chị, anh Hoàng là một người đàn ông khá mực thước, hơn chị 7 tuổi thì không thích việc đó. 

Giải phóng cho cha mẹ khỏi kiếp “ô sin tuổi già”- ấy là hiếu nghĩa?

Nhiều người trẻ quan niệm ông bà già phải có trách nhiệm trông cháu.
(PLVN) - Ngày nay, không ít con cháu rất biết cách “tận dụng” sức lao động của cha mẹ, khiến họ còn bận rộn, mệt mỏi hơn là đi làm với vô vàn việc nhà không tên như: thay ô sin trông con, cơm nước, thay người làm trông cửa hàng, làm bảo vệ... Liệu có bao giờ những người đứa con ấy nghĩ rằng làm thế là họ đang “lạm dụng cha mẹ” mình hay chỉ nghĩ thế  mới là yêu thương, là “tạo việc làm” để cha mẹ đỡ buồn chán khi về già?

Niềm vui đoàn tụ của cô gái bị đánh thuốc mê lưu lạc xứ người 22 năm

Chị Nguyễn Kim Hon hạnh phúc trong vòng tay mẹ sau 22 năm lưu lạc
(PLVN) - Chị Nguyễn Kim Hon (sinh năm 1977, ngụ xã Long Điền Đông, huyện Đông Hải, Bạc Liêu) chính thức trở về quê nhà, đoàn tụ với gia đình sau 22 năm lưu lạc tại Trung Quốc. Chia vui với niềm hạnh phúc đoàn tụ của chị và gia đình, không chỉ có người thân, bạn bè, chính quyền địa phương... mà cả những người chưa quen biết tin cũng đến chúc mừng...

Ký ức cay đắng của cô gái 11 năm "bán phấn buôn hương"

Ký ức cay đắng của cô gái 11 năm "bán phấn buôn hương"
11 năm trong nghề bán phấn buôn hương và cũng đã “nhẵn” mặt ở hầu hết các tuyến đường “nhạy cảm” của Hà Nội, ít ai biết rằng, cuộc đời của cô gái có khuôn mặt góc cạnh, cách nói chuyện bất cần và có phần chua ngoa kia lại nhiều bi kịch và ê chề đến vậy.

Vụ cướp táo tợn của người giúp việc

Đối tượng Thành tại cơ quan điều tra
(PLO) - Sau bốn ngày làm việc, mặc dù được chủ nhà đối đãi tốt, Hoàng Văn Thành (SN 1992, ngụ xã Việt Hòa, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) đã nhân lúc ông chủ đi vắng để khống chế bà chủ, bắt mở két đưa tiền.

Khi cử nhân "ngồi lê thành phố"

Khi cử nhân "ngồi lê thành phố"
(PLO) - Những cô cử ôsin, cậu cử ngồi trông xe cho quán café vỉa hè… không còn là chuyện lạ ở thành phố. Suy nghĩ học đại học là phải đổi đời, đã bước ra khỏi lũy tre làng là phải trở thành người thành phố… đã đè nặng, ám ảnh cuộc đời những cử nhân đang “ngồi lê thành phố”.

“Nữ quái miệt vườn” giả người giúp việc bắt cóc trẻ em tống tiền

Cháu bé được giải cứu an toàn
(PLO) - Đi làm về không thấy con đâu, người mẹ trẻ tức tốc gọi điện cho bà giúp việc thì bà này cho biết đang đưa cháu bé đi chơi ở khu công nghiệp Sóng Thần. Thế nhưng khi gia đình yêu cầu đưa cháu về nhà thì nữ osin kia lại trở mặt hiện nguyên hình là kẻ bắt cóc tống tiền với lời đe dọa muốn lấy con thì phải gửi vào tài khoản của ả… 100 triệu đồng. 

Khi “osin chung thân” thành bà chủ độc đoán

Ảnh minh họa. Nguồn internet.
(PLO) - Chị vốn là người phụ nữ hiền dịu, thậm chí nhẫn nhịn, chịu đựng ông bố chồng khó tính, bà mẹ chồng hay để ý và cả người chồng ham mê đàn đúm bạn bè. Ấy thế mà qua ngưỡng cửa tuổi 40, khi chỉ còn hai vợ chồng, con đã khôn lớn, chị dần dần đổi khác, nói nhiều hơn và tham gia vào bất cứ chuyện gì.

Nữ sinh kể chuyện “làm gái” trong phòng thi Đại học

Ảnh minh họa. Nguồn internet.
(PLO) - Sau khi kết thúc ĐH đợt 1, trên một nhóm kín của một trường Đại học tại Hà Nội chia sẻ năm trang giấy nháp viết kín chữ của một nữ sinh tên T.H.L. Thí sinh này thổ lộ để có tiền đi học, sinh sống em đã phải làm gái bán thân.