Từ khóa: #họa sĩ

Esref Armagan – Nghệ sĩ mù vẽ tranh bằng tưởng tượng

Esref Armagan – Nghệ sĩ mù vẽ tranh bằng tưởng tượng
(PLVN) - Có những người khi rơi vào nghịch cảnh thì buông xuôi theo số phận. Nhưng cũng có những người dám quăng mình qua nghịch cảnh để vươn lên tiếp tục những ước mơ, những hoài bão của mình. Esref Armagan là một họa sĩ phi thường như thế.

'Thổi hồn' vào những bức tường vô tri

'Thổi hồn' vào những bức tường vô tri
(PLVN) - Nghề vẽ tranh trên tường đang phát triển rầm rộ ở cả thành thị lẫn nông thôn. Những bức tường thô cứng qua bàn tay tài hoa của họa sĩ đã trở thành không gian lý tưởng, đa phong cách, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.


Bác Hồ với hai nghệ sỹ tạo hình Đức

Nhà điêu khắc Heinrich Dracke đang thực hiện bức tượng Bác Hồ tại Hà Nội (1958).
(PLVN) - Hen-rích Đờ-rắc-kê (Heinrich Dracke) - Viện sỹ Hàn lâm nghệ thuật Đức - là tác giả của nhiều bức tượng lớn về các danh nhân thế giới như C.Mác, Gớt, Bet-thô-ven… Năm 1958, cùng với 2 nhà điêu khắc Việt Nam, ông có dịp được nặn tượng Bác Hồ trong Phủ Chủ tịch. Đối với ông, đây là một kỷ niệm vô cùng sâu sắc. 

Cảm động món quà tri ân họa sĩ gửi bác sĩ chống dịch

Cậu bé Trần Nam Long và bức tranh tham gia đấu giá.
(PLVN) - 60 tác phẩm nghệ thuật được đấu giá trong 5 phiên trực tuyến thuộc Chương trình “Đấu giá tác phẩm nghệ thuật - Vượt qua đại dịch Covid-19” với rất nhiều câu chuyện cảm động để thấy rằng tất thảy người dân Việt Nam không phân biệt ngành nghề, tuổi tác…, đều chung một lòng để đưa đất nước vượt qua đại dịch.

'Nhanh như tranh cổ động thời Covid-19'

'Nhanh như tranh cổ động thời Covid-19'
(PLVN) - Sở dĩ nói vậy vì, chỉ trong thời gian ngắn kỷ lục vài ba ngày, nhưng số lượng tranh hưởng ứng lời mời sáng tác để cổ động, tuyên truyền về Phòng, chống dịch Covid-19 gửi về Cục Văn hóa cơ sở - Bộ VH-TT&DL đã lên tới con số hơn 100 tác phẩm. 

Người nghệ sĩ vẽ mùa xuân trong hẻm Sài Gòn

Họa sĩ Nguyễn Văn Minh cặm cụi, say mê sáng tác những bức tranh tường
(PLVN) - Tại con hẻm nhỏ nằm khuất mình bên bến Vân Đồn, quận 4, TP HCM có  một "triển lãm" tranh mùa xuân vô cũng rực rỡ và đầy thu hút trên nền các bức tường đã cũ. Người họa sĩ lặng thầm vẽ mùa xuân cho những bức tường trong con hẻm nhỏ này là họa sĩ Nguyễn Văn Minh.

Giao lưu Mỹ thuật người nước ngoài tại Đà Nẵng năm 2019

Triễn lãm nghệ thuật nước ngoài 2019 tại Đà Nẵng sẽ diễn ra từ ngày 2/11 tới
(PLVN) - Ngày 2/11 tới, tại Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng sẽ diễn ra Lễ khai mạc sự kiện “Giao lưu mỹ thuật cộng đồng người nước ngoài tại Đà Nẵng năm 2019” do Sở Văn hóa và Thể thao chủ trì, phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng và Công ty MTV The Workshop Reginae Kitchen tổ chức. 

Y phục cổ - “bài toán khó nhằn” cho các nhà làm phim Việt

Một cảnh trong phim Phượng Khấu
(PLVN) - Để làm phim cổ trang, có lẽ lựa chọn trang phục cổ chưa bao giờ là việc dễ dàng đối với những nhà làm phim. Điện ảnh Việt Nam rất “non” về làm phim cổ trang cũng như chưa có nhiều tư liệu nghiên cứu về y phục qua các thời kỳ lịch sử. Việc nhiều “sạn” về phục trang khiến dòng phim cổ trang bị thụt lùi với dòng chảy điện ảnh Việt.

Họa sĩ chuyên vẽ chân dung Bác Hồ

Họa sĩ Lê Huy Trấp tại triển lãm của Bảo tàng Hồ Chí Minh.
(PLVN) - Trong số rất nhiều bức tranh cổ động được trưng bày tại triển lãm “Chân dung Hồ Chí Minh – góc nhìn từ tranh cổ động” được tổ chức vào tháng 5/2019 vừa qua, có 3 bức tranh mẫu được lựa chọn để làm bản khắc gỗ, trong đó nổi bật là bức “Không có gì quý hơn độc lập tự do” của tác giả Lê Huy Trấp – người họa sĩ được biết đến với một niềm ước nguyện cảm động: “Nếu có thêm nhiều thời gian nữa trên đời này, tôi sẽ vẫn tiếp tục vẽ về Bác”.

Tác phẩm hội họa: In, bán quá dễ dàng

Tác phẩm hội họa: In, bán quá dễ dàng
(PLVN) - Không phải đến nay, khi một loạt họa sĩ lên tiếng thì người ta mới biết đến câu chuyện nhái, giả, sao chép tranh ảnh để kinh doanh. Hành vi này đã tràn lan từ rất lâu nhưng hiếm khi bị xử lý, cho đến khi các tác giả “tức nước vỡ bờ”.

Chuyện đời thăng trầm họa sĩ vẽ Quốc huy Việt Nam: Người ra đi, vinh quang ở lại

Một số mẫu tiền giấy do họa sĩ Bùi Trang Chước sáng tác
(PLVN) - Ngày 7/4/2019, một con phố thuộc quận Tây Hồ có độ dài 470m (bắt đầu từ ngã ba giao cắt phố Phú Xá đến ngã ba giao cắt phố Phú Gia) đã được vinh dự mang tên Bùi Trang Chước, họa sĩ xuất thân từ mảnh đất Phú Thượng, Tây Hồ, là tác giả của Quốc huy Việt Nam và cũng là “ông tổ” tem bưu chính và cha đẻ của tiền giấy Việt Nam. Tài hoa là vậy nhưng cuộc đời ông cũng thật lắm truân chuyên… 

Họa sĩ truyền thần cuối cùng đất Tây Đô

Họa sĩ Phan Há với một bức truyền thần vẽ bằng bột than trên giấy canson
(PLO) - Dù đã ở tuổi “thất thập cổ lai hy”, trải qua thăng trầm với bao chuyện đời, chuyện nghề nhưng tình yêu dành cho nghệ thuật trong tim họa sĩ Phan Há (67 tuổi, phường An Lạc, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ) vẫn vẹn nguyên như buổi ban đầu.

Đạo diễn trẻ đưa truyện cổ tích Việt vào phim

Đạo diễn Đặng Đình Nam trong buổi làm việc.
(PLO) - Bỏ lại mơ ước, tìm đến tiếng cười qua những tập phim ngắn, những trang kịch bản, Đặng Đình Nam, sinh năm 1989 (nghệ danh Nam Non Nớt) đã quá quen thuộc với các bạn trẻ Hà Nội qua những thước phim “triệu view” trên mạng xã hội. 

Những tác phẩm đặc sắc tại 'Men đàn bà'

Những tác phẩm đặc sắc tại 'Men đàn bà'
(PLO) - Triển lãm tranh “Men đàn bà” trưng bày và giới thiệu 24 tác phẩm của hai họa sĩ Nguyễn Đức Huy và Đặng Thị Thu An diễn ngày 22/12/2017 đến 5/0/2018, tại Đông A Gallery (Nguyễn Thái Học, Hà Nội). 

Tranh của các họa sĩ Việt Nam ở thị trường trong và ngoài nước: Giả hay thật?

Bức tranh Vườn Chuối của Nguyễn Sáng bị tố là giả
(PLO) - Dẫu không ồn ào như vụ tranh giả “Những bức tranh đến từ châu Âu” một năm trước đây, song hầu hết ngay tại các phiên đấu giá tranh trong nước luôn xôn xao về vấn nạn này. Tại phiên đấu giá Modern and Contemporary Southeast Asian Art của Nhà đấu giá Sotheby’s Hongkong sáng vừa qua, tranh của danh họa Lê Phổ đã lên mức giá kỉ lục 35.200 USD, điều đáng nói, đó đều là những tranh có nhiều nghi vấn về tranh giả…