Từ khóa: #hương khói

Tháng 'trò chuyện' với người đi xa

Ảnh minh họa. (Nguồn: Internet)
(PLVN) - Nhiều người thắc mắc khi tại sao trong tháng bảy hay được gọi “tháng cô hồn” người trần hay nói chuyện “âm”. Tháng bảy, là lúc mà người sống nhắc nhiều đến người chết. Họ cúng bái liên miên trong vòng một tháng, mong được an lành, chở che và hy vọng.

Tiếng lòng của một nữ cung văn

Nữ cung văn Trịnh Tâm trong một buổi phục dựng hát văn thi miền bắc tại đền Lưu Phái
(PLVN) - Từng là một người hát xin ở khắp cửa đền, cửa phủ ở miền Bắc, nhờ ý chí vươn lên, nặng lòng với nghề chị Trịnh Tâm đã trở thành nghệ nhân có tiếng của làng chầu văn miền Bắc hiện nay. Ở người phụ nữ ấy, dường như chưa bao giờ có sự nhụt chí và chán nản, mà chỉ có hai chữ “tài và tâm”. 

Giá như anh chị biết thương đứa em tật nguyền!

LS Thuận nhận bảo vệ quyền lợi cho người em tật nguyền bị người thân đưa ra tòa tranh chấp mảnh vườn cằn cỗi
(PLVN) - Trong quá trình hành nghề, Luật sư (LS) Nguyễn Đình Thuận gặp không ít những câu chuyện đau lòng từ các vụ án mà mình tham gia. Tuy nhiên, có một vụ án mà ông mãi day dứt không yên, luôn làm ông suy nghĩ về đạo lý, mối thâm tình ruột thịt bị xói mòn. 

“Cuộc chiến” chia căn nhà cha mẹ để lại giữa sáu anh chị em

Tòa tuyên người em út được giữ nhà, nhưng phải trả tiền cho các anh chị (Hình minh họa)
(PLO) - Theo nguyên đơn khởi kiện trình bày, lâu nay ông ở nhà của cha mẹ. Cha qua đời, rồi mẹ cũng mất, ông ở trong nhà nên chịu trách nhiệm thờ cúng ông bà, cha mẹ. Nhưng mỗi lần đến ngày kỵ giỗ, các anh chị em tập trung lại, lúc nào cũng tiếng bấc tiếng chì, cãi cọ nhau. Họ nói ông chiếm hết tài sản của cha mẹ. Nhiều lúc cãi cọ to, mấy anh em còn động dao động rựa. Cho nên ông làm đơn khởi kiện yêu cầu chia di sản của cha mẹ để lại, phần ai nấy giữ. Tại tòa, ông vẫn giữ nguyên ý kiến. Lâu nay nhà cha mẹ do ông ở, nên ông xin tòa được giữ lại kỷ phần là ngôi nhà, bản thân sẽ thối lại tiền cho các anh chị.

Bảy người đột tử trong căn nhà “truyền đời tai ương”

Ngôi nhà bỏ hoang sau những cái chết hàng loạt
(PLO) - Câu chuyện về những tai nạn trong gia đình ông Ngô Văn Minh (thôn Xuân Biểu, xã Xuân Cẩm, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) đã bắt đầu từ chủ đất trước. Gia đình đầu tiên ở trong căn nhà này đều đã lần lượt tử nạn, không người nào còn sống.

Nghìn tỷ xây nghĩa trang cho người nghèo vẫn lo không có chỗ chôn

Những công viên nghĩa trang đẹp như Lạc Hồng Viên vượt quá khả năng chi phí của nhiều người nghèo đô thị.
(PLO) - Đồ án Quy hoạch nghĩa trang Thủ đô Hà Nội vừa được phê duyệt, trong đó dự trù kinh phí cho việc thực hiện đồ án này đến năm 2020 là khoảng 13.000 tỷ đồng, đến năm 2030 vào khoảng 24.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, nhiều người sống ở Hà Nội vẫn lo chết không biết chôn ở đâu.