Từ khóa: #hy sinh

Có thể căn cứ lịch sử Đảng bộ để xác nhận liệt sĩ?

Có thể căn cứ lịch sử Đảng bộ để xác nhận liệt sĩ?
(PLO) -Người hy sinh trước ngày 31/12/1994 trở về trước được ghi nhận là liệt sĩ trong lịch sử Đảng bộ cấp xã trở lên được các cơ quan Đảng có thẩm quyền thẩm định và đã xuất bản thì được xem xét, lập hồ sơ, cấp giấy báo tử đề nghị xác nhận là liệt sĩ.

Hải Phòng: Trang trọng tri ân các thương binh, liệt sĩ

Hải Phòng: Trang trọng tri ân các thương binh, liệt sĩ
(PLO) - Sáng  27/7 tại Cung văn hóa lao động hữu nghị Việt-Tiệp, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hải Phòng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ để tri ân những chiến sỹ đã hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc và các gia đình thương binh, liệt sỹ.

Trường hợp nào được coi là có công nuôi dưỡng liệt sĩ?

Trường hợp nào được coi là có công nuôi dưỡng liệt sĩ?
(PLO) - Bà ngoại tôi làm lẽ ông ngoại tôi. Khi bà về làm vợ ông thì bác trai tôi khi đó 15 tuổi. 3 năm sau bác tôi đi bộ đội và hy sinh. Xin hỏi bà tôi có được hưởng trợ cấp theo tiêu chuẩn người có công nuôi dưỡng liệt sĩ không? (Nguyễn Thanh Trúc - Canh Nậu - Thạch Thất - Hà Nội)

Mốc son lịch sử

Mốc son lịch sử
(PLO) - Suốt chiều dài lịch sử của dân tộc Việt Nam là dựng nước và giữ nước. Những trang sử oai hùng nhất là sự thể hiện và ghi nhận chiến công đánh giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi. Từ huyền sử nỏ thần đến chính sử Bà Trưng, Bà Triệu, từ Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán năm 938, mở nền độc lập cho đất nước đến Quang Trung đại phá quan Thanh năm 1789, thống nhất giang sơn và giữa hai mốc lớn lịch sử đó là nhà Lý đánh quân Tống, nhà Trần diệt giặc Nguyên, nhà Lê đuổi quân Minh đều là những chiến công hiển hách, vang dội non sông.

Tấm gương sáng của người trí thức yêu nước miền Nam

Đền thờ Nguyễn Hữu Huân tại xã Hòa Tịnh, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang. Ảnh-Đỗ Minh Tiến
(PLO) -Buổi đầu đất Nam Kỳ lục tỉnh nổi dậy chống Tây xâm, những tên tuổi của Trương Định, Nguyễn Trung Trực vang danh khắp dải đất phía Nam. Và cái tên “Thủ khoa Huân”, cũng hiện diện trong buổi khắp đất Lục tỉnh súng Tây nổ đì đùng. 
 

 

Chuyện xúc động về tình đồng chí sau hải chiến Gạc-Ma

Cụ Niệm nghẹn ngào khi nhắc đến con trai.
(PLO) - “Tôi và anh Dư chưa bao giờ là bạn thân của nhau lúc tại ngũ, nhưng bây giờ, tôi đã thành đứa con nuôi của mẹ Niệm. Tôi nguyện trọn đời sống có thủy chung và trách nhiệm với mẹ. Với tôi, anh Dư như người chết thế cho tôi vậy”, anh Dũng tâm sự.

Tình nguyện làm “người thân”, chăm lo phần mộ liệt sĩ bên triền đê sông Đáy

Bà Hồng luôn cặm cụi nhặt từng chiếc lá rơi, cọng cỏ khô trong NTLS
(PLO) -Nằm bên triền đê sông Đáy, nghĩa trang liệt sĩ phường Đồng Mai (quận Hà Đông, Hà Nội) đã gần như bị bỏ quên, cỏ mọc rợp trời, rêu mốc bám xanh từng ngôi mộ… Không để những người hy sinh vì nước phải tủi thân, vợ chồng một cựu chiến binh đã tình nguyện làm người thân, chăm lo cho các phần mộ.

Tưởng niệm các liệt sĩ Gạc Ma

Tưởng nhớ đồng đội đã ngã xuống tại Gạc Ma.
Sáng 14/3, các cựu binh Trường Sa thuộc Trung đoàn E83 tham gia chiến dịch Chủ quyền 1988 (CQ88) tại Đà Nẵng, đã tổ chức lễ tưởng niệm 64 cán bộ chiến sĩ hi sinh ngày 14/3/1988 tại đảo Gạc Ma (Trường Sa).

Hình ảnh đẹp trong chuyến thăm Trường Sa của kiều bào

Hình ảnh đẹp trong chuyến thăm Trường Sa của kiều bào
(PLO) - 67 kiều bào ra với Trường Sa trong chuyến công tác số 6 mang theo những món quà thiết thực, những hạt giống rau đã được ươm lên mầm, trồng theo giàn, có thể chống chịu muối mặn, sử dụng công nghệ tưới tự động. Những tấm pin mặt trời để chủ động cung cấp nguồn năng lượng. Hơn hết thảy, là những chiếc máy hút độ ẩm không khí để tạo ra nước ngọt...

Huyền bí giai thoại về mộ cổ Bà Lớn Tướng

Miếu thờ bà Lớn Tướng ven biển
(PLO) -Đã thành thông lệ từ lâu, trước mỗi chuyến đi biển dài ngày, ngư dân ở xã Cửa Cạn (huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) thường đến thăm viếng một ngôi mộ cổ ở cửa sông Cửa Cạn (thuộc xã Cửa Cạn - PV) mong thuận buồm xuôi gió. Đây được là mộ bà Lớn Tướng, phu nhân của người anh hùng Nguyễn Trung Trực.

Điều phi thường giản dị

Ảnh minh họa. Nguồn internet
(PLO) - “Thà cô chết chứ không để trò chết”, câu nói đó vang lên trong hoàn cảnh hiểm nghèo, cận kề sự sống chết đã trở thành biểu tượng của lòng dũng cảm, đức hy sinh của các cô giáo vì các em trò nhỏ của mình ở Phú Yên, xuất hiện liên tục trên các phương tiện truyền thông suốt cả tuần qua.

Cầu truyền hình liên tục 16 tiếng “Ngày thầy trò”

Ảnh minh họa từ internet
(PLO) - Từ 6h đến 22h ngày 20/11/2016, chương trình cầu truyền hình “Ngày thầy trò” do Mobi TV kết hợp với Đài Tiếng nói Việt Nam thực hiện sẽ diễn ra trên khắp mọi miền Tổ quốc, từ những nơi hải đảo xa xôi như Trường Sa, các vùng giáp ranh biên giới như Hà Giang, tới những vùng đất còn đang hứng chịu hậu quả thiên tai lũ lụt như Hà Tĩnh…