Từ khóa: #kinh tế trọng điểm

Doanh nghiệp công nghệ kiến nghị: Đánh thuế để phát triển chứ không nên tận thu

Các diễn giả hiến kế tại Diễn đàn Phát triển doanh nghiệp công nghệ
(PLVN) - Đề xuất với cơ quan quản lý nhà nước về quan điểm quản lý đối với doanh nghiệp công nghệ, ông Nguyễn Thế Tân (Tổng Giám đốc Công ty VCCorp) cho rằng, cần phải coi ngành kinh tế nội dung số là ngành kinh tế trọng điểm; và cơ quan quản lý phải xem xét đánh thuế là để phát triển các ngành quan trọng hay đánh thuế để thu cật lực?

Hội nghị Phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Sắp xếp các dự án ưu tiên, mang tính liên kết vùng

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại hội nghị. Ảnh: TTXVN
(PLVN) - Ngày 6/5, tại TP Biên Hòa (Đồng Nai) đã diễn ra Hội nghị Phát triển vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam (gồm 8 tỉnh, thành: TP HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Phước, Long An và Tiền Giang). Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị.

Bất động sản công nghiệp: Thận trọng trong định hướng chính sách!

Diễn đàn BĐS CN  2019 do CIEM, VNREA và Tạp chí Thương gia phối hợp tổ chức
(PLVN) - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA), ông Nguyễn Trần Nam  khẳng định bất động sản (BĐS) công nghiệp (CN) là phân khúc hấp dẫn nhất trong năm 2019. Còn Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW (CIEM)- TS Nguyễn Đình Cung thì quả quyết đang có một làn sóng đầu tư vào BĐS CN Việt Nam.... Cũng bởi sức nóng của thị trường này mà câu chuyện định hướng chính sách cho thị trường phát triển đúng hướng cũng “nóng” hơn bao giờ hết…

Cả nước có khoảng 17.000 quy hoạch có sự chồng chéo và phải bãi bỏ

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên họp.
(PLVN) - Hôm nay, (11/4), chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ thảo luận, xem xét dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch cũng như giải quyết một số khó khăn trong việc triển khai đạo luật quan trọng này, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, theo thống kê, cả nước có khoảng 17.000 quy hoạch các cấp, có sự chồng chéo và phải bãi bỏ những quy hoạch không cần thiết. 

Đầu xuân trò chuyện cùng Bí thư "Đô thị miền sông nước"

Đầu xuân trò chuyện cùng Bí thư "Đô thị miền sông nước"
(PLVN) - Được mệnh danh là Tây Đô, là thành phố hiện đại và phát triển nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, trong năm 2018, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Thành ủy, TP Cần Thơ đã nỗ lực khắc phục khó khăn, hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu đề ra.

Cách chia và liên kết

Theo cách chia này, vùng đồng bằng Sông Hồng giữ nguyên như hiện nay
(PLO) - Vừa qua, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đề xuất phân chia cả nước thành 7 vùng kinh tế - xã hội để triển khai kịp thời, đồng bộ các quy định của Luật Quy hoạch. Luật Quy hoạch có nội dung về phân vùng để lập Quy hoạch tổng thể quốc gia, trong khi các quy hoạch vùng hiện nay chỉ còn hiệu lực đến năm 2020. Theo quý Bộ, “câu chuyện vùng” đã bộc lộ nhiều hạn chế trước bối cảnh mới trong nước, quốc tế và khu vực.

Liên kết vùng kinh tế trọng điểm: “Đục trần” hay sửa sang chính sách hiện có?

Vẫn chưa phát huy được thế mạnh của các địa phương trong liên kết vùng (Ảnh minh họa)
(PLO) - Kết quả liên kết các vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) còn nhiều bất cập, chưa phát huy được lợi thế, tiềm năng của các địa phương trong vùng, vấn đề được ông Phan Đức Hiếu – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TƯ (CIEM), đặt ra là cần kiến nghị các cơ chế “đục trần” hay với sửa đổi, bổ sung những quy định hiện hành?

Quyết đưa vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trở thành đầu tàu kinh tế

Hội nghị hợp  tác phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ năm 2016
(PLO) - Các địa phương trong Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) Bắc Bộ cùng đoàn kết, chung tay, góp sức, nỗ lực hơn nữa, đề xuất được các giải pháp khả thi nhằm đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động hợp tác, phát triển toàn diện, khai thác tối đa mọi tiềm năng, lợi thế, cơ hội của từng địa phương và toàn Vùng KTTĐ Bắc Bộ; khẳng định vị trí, vai trò là một trong những vùng dẫn đầu về phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng đất nước phát triển, nhanh và bền vững.