Từ khóa: #kinh tế biển

Giải pháp nào đưa Việt Nam trở thành quốc gia giàu mạnh về biển?

Phát triển kinh tế biển khiến vùng biển Quảng Ngãi đối mặt với việc ô nhiễm từ nhấn chìm 15 triệu m3 vật chất
(PLVN) - Chiến lược biển Việt Nam là quyết tâm rất lớn của Đảng và Nhà nước nhằm đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển. Sau hơn 10 năm thực hiện, thực tế đã chỉ ra, dù đạt được một số thành công nhất định, nhưng Chiến lược biển vẫn chưa thật sự bền vững. Do đó, để kinh tế biển phát triển, Việt Nam cần phát huy tối đa các tiềm năng và lợi thế so sánh, cũng như bảo đảm những nội dung pháp luật quy định…

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: “Đã đề ra thì phải phấn đấu làm cho bằng được”

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại buổi làm việc.
(PLO) -Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng  hoan nghênh Hải Phòng đã đề ra các chỉ tiêu cụ thể, đồng thời lưu ý “đã đề ra thì phải phấn đấu làm cho bằng được”, phải có quyết tâm cao, đồng thuận; có cơ sở hạ tầng hoàn thiện, cơ chế chính sách thông thoáng thì sẽ làm được, mặt yếu thì đầu tư, mặt mạnh thì khuyến khích phát huy.

Vinalines tổ chức triển khai Nghị quyết số 36

Vinalines vừa tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết 36
(PLO) - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) vừa tổ chức Hội nghị “Những giải pháp cho đội tàu Vinalines gắn với việc triển khai Nghị quyết số 36/NQ-TW ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương” (Nghị quyết số 36).

'Biển bạc' từ lát cắt kinh tế hàng hải

Cảng biển Việt Nam đã tiếp nhận thành công tàu trọng tải 18.300 TEU, tương đương 194.000DWT
(PLO) - Là một trong 6 ưu tiên của chiến lược phát triển kinh tế biển đến năm 2030, kinh tế hàng hải được kỳ vọng là một trụ cột quan trọng, góp phần biến “biển bạc” thành những lợi kinh tế cho đất nước.

 

Hoàn thiện thể chế phát triển bền vững kinh tế biển

Ảnh minh họa
(PLO) - Đó là một trong 3 khâu đột phá tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành TƯ khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị quyết số 36-NQ/TW) do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký ban hành ngày 22/10.

Bảo đảm năng lực xử lý tốt các tình huống trên biển

Nghị quyết đặt ra mục tiêu đến năm 2030, các ngành kinh tế thuần biển đóng góp khoảng 10% GDP cả nước. Ảnh minh họa.
(PLO) - Đối với công tác bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại và hợp tác quốc tế, Trung ương yêu cầu xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng chính quy, tinh nhuệ theo hướng hiện đại; không ngừng củng cố, tăng cường thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân khu vực biển; bảo đảm năng lực xử lý tốt các tình huống trên biển...

Phát triển kinh tế hàng hải: Một số suy ngẫm về hành lang pháp lý

Một góc cảng Tiên Sa - Đà Nẵng
(PLO) - Ngày 22/9/1997, Bộ Chính trị (Khóa VIII) ban hành Chỉ thị số 20-CT/TW về đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mười năm sau, Hội nghị Trung ương 4 (Khóa X) ban hành Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”. Như vậy, đã 20 năm Trung ương bàn về phát triển kinh tế biển chứ không chỉ mới 10 năm.

10 năm Chiến lược biển

Hội nghị Trung ương 8 khóa XII chính thức khai mạc
(PLO) -Hôm qua (2/10) tại Hà Nội, Hội nghị Trung ương (TƯ) 8 khóa XII chính thức khai mạc. Đây là hội nghị quan trọng vì TƯ sẽ xem xét, thảo luận nhiều nội dung lớn, trong đó có tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 của Hội nghị TƯ 4 khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020.

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII: Sẽ bàn phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2019

GDP năm 2018 được tính toán đạt chỉ tiêu 6,7%
(PLO) - Theo thông tin về Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành TƯ Đảng khóa XII tại cuộc họp báo do Văn phòng TƯ Đảng và Ban Tuyên giáo TƯ tổ chức hôm 28/9, hôm nay (2/10), Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành TƯ khóa XII sẽ chính thức khai mạc tại Hà Nội với 223 đại biểu (có 196 Ủy viên TƯ).

Nền kinh tế biển của người Việt cổ

Di chỉ làng chài cổ Cái Bèo
(PLO) - Nếu như Văn hóa Hòa Bình được xem là một trong những trung tâm phát minh nông nghiệp sớm nhất thế giới thì Văn hóa Cái Bèo và Hạ Long ở cuối giai đoạn hậu kỳ đồ đá mới ghi nhận nền kinh tế dựa vào biển rõ rệt nhất của người Việt cổ. Họ đã biết chế tạo thuyền đi biển, chế tác đồ trang sức từ vỏ nhuyễn thể làm hàng hóa giao lưu.