Từ khóa: #khu rừng

[Truyện ngắn] Khu rừng biến mất

[Truyện ngắn] Khu rừng biến mất
(PLVN) -  Anh lê bước trên con đường lầy lội, bóng đêm bao phủ mịt mù. Mưa quất sàn sạt vào mặt, và gió thì hú lên từng hồi thê thiết.

Những địa điểm nhuốm màu huyền bí ở nước Nga

Những địa điểm nhuốm màu huyền bí ở nước Nga
(PLVN) -  Theo lời đồn, chỉ cần đứng giữa những cây cối có hình thù kỳ lạ ở khu rừng nhảy múa tại tỉnh Kaliningrad của Nga và nói lên điều mong muốn sẽ được như ý. Còn với tảng đá khổng lồ bên sông Krasivaya Mech, chỉ cần chạm tay vào, ước mơ của mọi người sẽ trở thành hiện thực... Đó là 2 trong số những địa điểm chứa nhiều tin đồn đầy bí ẩn ở nước Nga.

“Rợn tóc gáy” khu rừng tự sát ở Nhật Bản

Khu rừng tự sát Aokigahara ở Nhật Bản.
(PLO) - Hồi đầu năm nay, đoạn video của ngôi sao YouTube người Mỹ Logan Paul có hình ảnh thi thể người tự tử trong khu rừng Aokigahara, Nhật Bản đã gây ra làn sóng phẫn nộ trên các phương tiện truyền thông xã hội. Một lần nữa, khu rừng lại nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận.

Khi những cánh rừng biến mất

Khi những cánh rừng biến mất
(PLO) - Những cơn lũ đã cướp đi bao sinh mạng và của cải. Hậu quả của lũ dữ nhắc người ta nhớ nhiều đến những cánh rừng trơ trụi, bị tàn phá cho lòng tham và sự thụ hưởng của con người. Lũ vẫn đổ về mỗi năm, và hàng năm, những ngọn đồi vẫn trọc đi, những cánh rừng vẫn bị khoét rỗng từ trong lòng.

Về xứ Nghệ, rợn người nghe chuyện hai ngôi đền thiêng

Trước mặt đền Hai Cô có bức tường với hình con hổ hung dữ
(PLO) - Những người chết đuối trôi trên sông tưởng như bặt vô âm tín bỗng dưng trở về một cách kỳ lạ sau khi người thân đến cầu xin ở đền Hai Cô, Nghĩa Hợp, Tân Kỳ, Nghệ An. Cũng tại mảnh đất này còn một ngôi đên khác đã giúp người dân tìm lại được của sau khi bị mất.

Bí ẩn khu mộ đá ở thượng nguồn sông Mã

Toàn cảnh khu mộ đá cổ
(PLO) -Nằm trơ trọi ở một bãi đất hoang thuộc bản Hiềng (xã Kỳ Tân, huyện Bá Thước, Thanh Hóa) là hàng trăm ngôi mộ cổ. Kỳ lạ là những “hòn mồ” trên các ngôi mộ này cao hàng mét. Ngay cả người dân nơi đây cũng không hề biết những ngôi mộ đá kia có nguồn gốc từ đâu và xuất hiện khi nào.

Mục sở thị loại cây quý hiếm sắp cạn kiệt ở Việt Nam

Một phần cây gù hương bị chặt...
(PLO) - Gù hương là loại cây khó trồng, khó sống nhưng lại có nhiều tác dụng nên được săn lùng, khai thác. Nhiều tài liệu cho rằng loại cây này đã gần cạn kiệt trên lãnh thổ Việt Nam. Tuy nhiên ở tỉnh Yên Bái, vài gia đình đang cố giữ được vài cây loại này, mặc dù nhiều lần bị kẻ trộm nhòm ngó.

'Người đàn ông kỳ lạ' ở bản Khe Van

Ra Ơi ngày ngày vẫn cần mẫn chăm sóc, không ngừng nhân rộng rừng cây của mình.
(PLO) - Hơn 20 năm trở về trước, đồng bào dân tộc Vân Kiều ở bản Khe Van (xã Hướng Hiệp, huyện Đăk Rông, Quảng Trị) cứ qua mỗi mùa trỉa rẫy lại tiếp tục tìm sang vùng rừng khác để phát, đốt vụ mới. Cứ thế, đại ngàn xanh tốt dần trở nên hoang hóa, cằn cỗi. Lo ngại rừng già mất đi các loài gỗ quý sẽ không còn, một người đàn ông kỳ lạ ở Khe Van đã âm thầm ngược ngàn, săn tìm giống cây gỗ quý, đem về ươm tại khoảng đồi bị bỏ hoang sau bản. 

Sững sờ trước 'kho vàng thô' trên đỉnh Hoành Sơn

Những gốc trầm có tuổi đời hơn 20 năm, sau khi “săn” về được chăm sóc thường xuyên, để miệng trầm có tuổi đời già hơn. Miệng trầm càng lâu năm thì càng có giá trị cao.
(PLO) -Cách đây khoảng 20 năm, tại một số vùng núi trong cả nước, đặc biệt là ở khu vực miền Trung từ Thanh Hóa vào đến Quảng Nam, rộ lên một giấc mộng thoát nghèo. Nhiều người đổ xô luồn rừng, những mong “săn” được “lộc” của rừng già. Thứ lộc ấy là những cội trầm hương (còn được gọi là dó bầu) trị giá hàng trăm triệu đồng. Phong trào “săn lộc” đó đã để lại trên thân cây dó bầu những nhát rựa có tuổi đời đã mấy chục năm. 

Rừng lộc vừng trăm tuổi được bảo vệ bằng hương ước làng

Bô lão của làng bên tấm hương ước bảo vệ rừng.
(PLO) - Với quan niệm “rừng còn làng còn” nên nhiều năm nay khu rừng lộc vừng hàng trăm năm tuổi vẫn được người dân bảo vệ nghiêm ngặt, điều đáng nói ngoài những chế tài của pháp luật về bảo vệ rừng, còn có các hình phạt về đạo đức đối với những người xâm hại đến khu rừng này.

“Nhặt” bạc tỷ dưới tán cây rừng

Chòi canh rừng của tổ bảo vệ rừng dẻ.
(PLO) - Thời điểm 20 năm trước, trên những mảnh rừng thuộc xã Quảng Lưu (Quảng Trạch, Quảng Bình) người dân hả hê tận diệt rừng dẻ không thương tiếc. Chẳng mấy chốc mà khu rừng với 2.000 ha đã chìm trong cảnh trơ cằn sỏi đá. Khi rừng dẻ bị tàn lụi dần, sự nghèo đói bắt đầu hiện hữu. Nhưng nay, trở lại nơi “rừng chết” năm nào mọi sự đã khác, có  những năm trúng mùa, dân làng quanh vùng còn thu về trên 2 tỷ đồng từ rừng dẻ.

Chuyện làng săn thú lụi tàn và 'khế ước' với thần rừng

Những cái tù và gọi bạn săn này thường được làm bằng sừng trâu, sừng càng to thì tiếng tù và càng vọng lớn.
(PLO) - Thời kỳ hoàng kim, trong làng Rẫy có 3 phường săn, những cánh rừng phía tây Bố Trạch này đâu đâu cũng in dấu chân của họ. Thế nhưng, làng săn cũng dần chìm vào dĩ vãng, giờ thì con thú cũng đã hết nhẵn cánh thợ thiện nghệ năm nào nay đều trong độ “xưa nay hiếm”, chẳng còn ai lấy nghiệp săn làm kế sinh nhai nữa.