Từ khóa: #kế hoạch

Châu Á nguy cơ chiến tranh nước ngọt?

Một đoạn sông Yarlung Tsangpo/Brahmaputra từ Trung Quốc qua Ấn Độ
(PLO) -Căng thẳng vì nguồn nước đang gia tăng và cạnh tranh, giành giật nguồn nước ngọt xuyên quốc gia là một thực tế nổi bật ở châu Á. Đó là nội dung trong bài viết “Chiến tranh nguồn nước tại châu Á” được đăng tải trên trang tin Project Syndicate mới đây. 

Cái kết đắng của biệt kích quân đội Việt Nam Cộng hòa

Cố vấn Mỹ và chỉ huy Liên đoàn 77 hoạch định kế hoạch tung gián điệp biệt kích ra miền Bắc.
(PLO) -Từ năm 1961 đến 1963, CIA tiếp tục chỉ đạo Việt Nam Cộng hòa đưa biệt kích xâm nhập miền Bắc Việt Nam bằng đường không theo “Kế hoạch Trở lại”. Nhưng cuối cùng, kết quả mà Phòng 45 nhận được là những thất bại nối dài mà không rõ lý do.

“Con cưng” của cuộc chiến không quy ước

Huấn luyện lực lượng đặc biệt của Liên đoàn Quan sát số 1
(PLO) -Trước khi Mỹ sử dụng quân biệt kích “Mũ nồi xanh” (Special Forces) và Người nhái Hải quân (Navy Seals) để huấn luyện, làm cố vấn cho quân nhân Việt Nam thực hiện những phi vụ bí mật thì từ năm 1957 họ đã huấn luyện cho Sài Gòn một lực lượng làm nhiệm vụ đặc biệt.

Thực hiện TFA để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và hoạt động đầu tư

Ông Vũ Ngọc Anh – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan
(PLO) - Ông Vũ Ngọc Anh – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan khẳng định bên lề Hội thảo xây dựng kế hoạch hành động nhằm thực hiện cam kết nhóm B và C theo Hiệp định tạo thuận lợi thương mại của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) do Tổng cục Hải quan phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức với sự hỗ trợ của Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID), trong 3 ngày 29/11-1/12 tại Hà Nội.

Địa ngục đối với bé gái tị nạn Cộng hòa Trung Phi ở Cameroon

Ảnh minh họa
(PLO) - Cô bé Koulsoumi, 14 tuổi, một mình phải chịu đựng cái đói và sự tổn thương nặng khi chứng kiến bố mẹ của mình chết vì cuộc chiến tại Cộng hòa Trung Phi, nhưng đối với cô bé, điều này không là gì so với hiện thực tồi tệ nhất mà cô bé đang phải trải qua từ lúc cô được đưa tới một gia đình ở Cameroon sau khi chạy trốn qua biên giới hồi năm ngoái. 

Ông Duterte bày tỏ suy nghĩ về ông Trump

Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte.
(PLO) - Tổng thổng Philippines Rodrigo Duterte nghĩ rằng, ông cùng với Tổng thống Mỹ mới đắc cử Donald Trump sẽ “không can thiệp vào quyền con người”, đồng thời tin tưởng ông Trump sẽ đối xử công bằng và có kế hoạch xử lý cụ thể với những người lao động bất hợp pháp của Philippines. 

Đội đột kích Commandos: Phá tung các bến cảng Normandie

Cảng Le Havre ở sông Seine của Pháp.
(PLO) - Lực lượng “Commandos” đã tung hoành trên khắp các chiến trường châu Âu, châu Phi. Hàng loạt những hành động tập kích bất ngờ của họ khiến kẻ thù run sợ, thậm chí ngay cả Hitler cũng cảm thấy tức giận điên cuồng khi nhắc đến họ.
 

Tổng thống Hàn Quốc có thể bị điều tra

Thủ tướng đã được đề cử của Hàn Quốc Kim Byung-joon
(PLO) - Thủ tướng đã được đề cử của Hàn Quốc Kim Byung-joon hôm qua (3/11) nói rằng Tổng thống nước này Park Geun-hye có thể bị điều tra vì vụ bê bối liên quan đến người bạn thân của bà tên Choi Soon-sil dù việc này có thể trái với các cách diễn giải hiến pháp.

Hà Nội quyết cho công tác đất đai vào khuôn khổ

Hà Nội đang quyết liệt nâng cao chất lượng công tác GPMB và cấp sổ đỏ
(PLO) - Theo kế hoạch của UBND TP, việc đăng ký, cấp GCN hoặc lập hồ sơ quản lý đối với các thửa đất còn tồn đọng phải hoàn thành từ nay đến tháng 6/2017. Việc cấp lại, cấp đổi GCN đối với diện tích đất nông nghiệp đã thực hiện xong việc dồn điền đổi thửa thực hiện xong trong năm 2016. Việc cấp GCN cho chủ sử dụng đất đủ điều kiện và đã kê khai đăng ký cấp GCN phấn đấu đến tháng 6/2017 phải cơ bản hoàn thành.

Lịch sử D-Day suýt đổi khác vì... vợ điệp viên!

Bãi biển Omaha ở Normady được bảo vệ sau cuộc giao tranh ác liệt trong sự kiện D-Day ngày 6/6/1944. (Nguồn: Reuters)
(PLO) -Sự kiện D-Day hay còn gọi là “Ngày Đồng minh” bắt đầu chiến dịch đổ bộ lên bãi biển Normandie của Pháp ngày 6/6/1944 chính thức mở mặt trận thứ 2 tiêu diệt chủ nghĩa phát-xít Đức, đã từng ở trong tình thế nguy hiểm “không thể diễn ra”. Đây là thông tin trong tài liệu mật mà Anh công bố mới đây. 

Indonesia chọn tàu ngầm làm “quả đấm thép”

Tàu ngầm lớp Chang Bogo của Indonesia
(PLO) -Kể từ khi trở thành Tổng thống Indonesia vào tháng 10/2014, ông Jokowi cam kết thực hiện chiến lược đưa nước này trở thành “trung tâm hàng hải của toàn cầu”, trong đó có việc đầu tư, tăng cường sức mạnh cho lực lượng quân đội, đặc biệt là hải quân.