Từ khóa: #dân sự

Cải cách tư pháp năm 1950 và vị trí của hoạt động thi hành án dân sự

Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Cục Thi hành án Bộ Quốc phòng tại Hội nghị triển khai công tác THADS năm 2016.
(PLO) -Năm 1949- 1950, đất nước ta bước vào một giai đoạn mới, dựa trên cơ sở nền tảng Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tòa án phải “hướng hẳn về quyền lợi của nhân dân” và là “một công cụ của chính quyền nhân dân, một công cụ chiến đấu cách mạng và xây dựng xã hội chủ nghĩa”. Trên cơ sở đó, cuộc cải cách tư pháp lần thứ nhất đã dân chủ hóa hoạt động tư pháp, đặt nền móng cho sự ra đời của “nền tư pháp nhân dân”.
 

TP.Hồ Chí Minh: Một người dân bị tù oan

TP.Hồ Chí Minh: Một người dân bị tù oan
(PLO) - Ông Lê Đức Thiện (trú tại 253 Mã Lò, khu phố 10, phường Bình Trị Đông A, quận Bình Tân, TP.HCM) từng bị các cơ quan tiến hành tố tụng khởi tố, bắt giam, truy tố và xét xử 15 năm tù về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”. Sau đó, khi vụ án không xác định được người bị hại thì cơ quan tiến hành tố tụng lại “né” oan sai bằng việc “Miễn trách nhiệm hình sự” do “chuyển biến tình hình”. 
 

Mỹ: Điều tra vụ chết người trong Sở Cảnh sát

Mỹ: Điều tra vụ chết người trong Sở Cảnh sát
(PLO) - Bộ Tư pháp Mỹ cho biết đang điều tra cái chết của một người đàn ông người Mỹ gốc Phi thiệt mạng vì bị chấn thương cột sống trong thời gian bị giam giữ tại Sở Cảnh sát thành phố Baltimore, miền Đông nước này.

Khởi kiện vụ án dân sự: Bị trả đơn khởi kiện, khiếu nại ai, ở đâu?

Khởi kiện vụ án dân sự: Bị trả đơn khởi kiện, khiếu nại ai, ở đâu?
(PLO) - Khi nhận hoặc sau khi nhận đơn khởi kiện, xét thấy đơn không đủ các nội dung theo quy định của tố tụng dân sự, Tòa án có quyền yêu cầu nguyên đơn bổ sung hoặc trả lại đơn. Tuy nhiên, Luật cũng quy định nếu việc trả lại đơn không thỏa đáng, người khởi kiện có quyền khiếu nại lên Chánh án của Tòa án đã trả lại đơn.

Can thiệp y học để hạn chế người tâm thần gây án

Đại tá, TS. Đỗ Cảnh Thìn
(PLO) - Theo quy định của Bộ luật hình sự, người bị bệnh tâm thần gây án không phải chịu trách nhiệm hình sự nhưng phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh (Điều 13 BLHS). Tuy nhiên, Bộ luật Hình sự không điều chỉnh những người chưa gây ra hành vi nguy hiểm cho xã hội. Vì thế, người bị bệnh tâm thần không thể dùng luật hình sự để quy định cách  ly họ với môi trường xung quanh.

Thách cược về “đường bay vàng”: Người “võ mồm” có thể bị phạt đến 10 triệu đồng

Thách cược về “đường bay vàng”: Người “võ mồm” có thể bị phạt đến 10 triệu đồng
(PLO) - Phó tổng giám đốc của một công ty tuyên bố thách cược 5 triệu USD với Cục Hàng không Việt Nam về hiệu quả kinh tế của "đường bay vàng" Hà Nội - TP Hồ Chí Minh. Cụ thể, nếu Cục Hàng không chứng minh việc tính đúng hiệu quả đường bay vàng như số liệu (sai số cho phép 5%) đã báo cáo Thủ tướng và công bố trên báo chí thì vị giám đốc này sẽ trả toàn bộ số tiền cược 5 trịêu USD. Ngược lại, nếu ông chứng minh được hiệu quả "đường bay vàng" cao hơn 20% số liệu của Cục hàng không thì Cục thua ông 5 triệu USD. 

Sửa đổi Luật THADS: Đã “bị” kiểm sát thì thôi thanh tra?

Một vụ cưỡng chế thi hành án dân sự
(PLO) - Công tác thi hành án dân sự sẽ không đạt hiệu quả nếu các bản án của Tòa án tuyên thiếu thực tế, khó khả thi. Tương tự, kiểm sát có chặt thì mới phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các sai phạm về thi hành án. Trên tinh thần này, Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân sự đã quy định rõ hơn vai trò, trách nhiệm phối hợp của Tòa án, Viện kiểm sát.

Xài bừa ca khúc độc quyền, chỉ cần xin lỗi là xong?

Thí sinh X-Factor tự ý sử dụng ca khúc độc quyền "Tìm lại bầu trời" của Tuấn Hưng và biến thành thảm họa.
(PLO) - Khi phát hiện các ca khúc độc quyền của mình bị xâm hại, hầu hết các tác giả chỉ gửi đơn đến các cơ quan báo, đài, Sở VH-TT& DL, Hội Âm nhạc với mục đích chủ yếu là “đánh tiếng”, thăm dò thái độ “đối phương” chứ không giải quyết đến cùng. Nhiều sự việc rơi vào quên lãng vì thái độ nửa vời như thế...