Từ khóa: #dân làng

Truyền thuyết ly kỳ về điềm báo 'mệnh đế vương'

Vua Lý Thái Tổ (Hình minh họa )
(PLO) -Lý Thái Tổ - Vị vua sáng lập vương triều Lý - là một nhân vật có nhiều điều bí mật mà sử sách chưa thể khám phá cho tỏ tường, từ xuất thân mờ ảo cho đến những giai thoại, truyền thuyết ly kỳ về điềm báo “mệnh đế vương”.

Chuyện lên ngôi “bất đắc dĩ” của vua Lê Hy Tông

 Hoàng đế gặp mỹ nhân (Hình minh họa )
(PLO) -Lê Hy Tông là Hoàng đế thứ 21 của nhà Hậu Lê và là vị vua thứ 10 thời Lê Trung Hưng, sự nghiệp của ông không có gì đặc biệt nổi bật nhưng thời gian trị vì được đánh giá là ổn định. Điểm khác biệt cần nhắc đến chính là chuyện lên ngôi và xuất xứ tên gọi của vị vua này.

Ly kỳ chuyện cây se duyên, rắn cứu người bên miệng giếng thiêng

Cây sanh cổ thụ ở thôn Tân Thành.
(PLO) -Giếng Truông là một giếng làng nổi tiếng ở vùng Tam Quan (huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định). Trải qua hàng trăm năm, giếng vẫn cho nguồn nước ngọt ngào. Cạnh giếng còn có một cây sanh cổ thụ. Hai “báu vật” gắn liền với những câu chuyện ly kỳ, nhuốm màu huyền thoại…

“Phượt” trên đỉnh gió hú

Đồi gió hú
(PLO) -Mãi ngày cuối cùng ở đảo Santorini, tôi mới dự định vào làng Pyrgos. Nếu như các làng Oia, Fira, Imerovigli và Firostefani khá giống nhau về mặt địa hình và phong cách với những ngôi nhà mái xanh nằm dọc vách đá cheo leo trông xuống vụng biển, đường làng đôi khi ngang bằng với sân thượng và chỉ một bước từ đường cái là đã đứng trên đỉnh đầu nhà người thì Pyrgos lại khác biệt hoàn toàn. Nó cũng nằm tận chóp núi như Thera cổ xưa. 

Chuyện ít biết về hai vị vua bị truất ngôi triều Lý

Loạn Quách Bốc (Hình minh họa).
(PLO) -Triều Lý tồn tại 216 năm với 9 đời vua thay nhau trị vì, tuy nhiên trong lịch sử, ngoài những người nổi dậy xưng vương xưng đế dưới triều đại này còn có hai vị vua mang dòng máu hoàng thất nhưng lại không được công nhận là vua chính thống.

Nửa đêm ra đồng đổi mộ cho cha để được thăng quan

Con đường dẫn vào xã Viên Nội, quê hương của Tiến sĩ Nguyễn Danh Thế.
(PLO)  - Vị khách lạ lấy hai nửa bánh giày ghép lại với nhau rồi nói: “Nhà mày nghèo nhưng tốt bụng, tao sẽ đổi mộ cho ông bố đẻ mày, mày sẽ được thăng tiến sự nghiệp”. Nói rồi người khách lạ nán lại một ngày, chờ đêm đến cùng với cậu bé Thế vác thuổng ra đồng đổi lại mộ cho cha”.

Bí mật ngôi mộ cổ và tiếng hát ru con của thiếu phụ áo trắng

Mộ bà Lớn Tướng
(PLO) - Người dân kể rằng, vào những đêm trăng tròn, họ thường thấy một chiếc tàu cổ xuất hiện trên mặt biển gần khu vực ngôi mộ. Trên con tàu đó có tiếng hát ru con rất thê lương của một thiếu phụ. Nếu như ngư phủ nào trông thấy con tàu ấy mà thành tâm khấn vái, nhất định những chuyến đi biển về sau sẽ được “thuận buồm xuôi gió” và trúng quả lớn…

NNC Vũ Kiêm Ninh: “Nhìn thấy cổng làng là thấy tinh hoa của đất Tràng An xưa”

Cổng làng Đại Từ.
(PLO) - Nhà nghiên cứu Vũ Kiêm Ninh (NNC, 76 tuổi, hội viên Hội Văn học nghệ thuật dân gian) là người được mệnh danh “nhà cổng làng học” của Hà Nội khi ông là người duy nhất ở thủ đô bỏ ra gần 10 năm lọc cọc trên chiếc xe đạp, đến từng hang cùng ngõ hẻm để ghi lại hình ảnh về những chiếc cổng làng, được coi là hồn cốt đất kinh kỳ xa xưa. 

Cây đa “giời ơi” kỳ lạ ở Phú Xuyên

Cây đa “giời ơi” ôm trọn tỉnh lộ 428
(PLO) - Là một trong những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Phú Xuyên (Hà Nội) được công nhận “Cây Di sản Việt Nam”, cây đa có tên gọi “giời ơi” không chỉ khiến du khách bất ngờ bởi vẻ đẹp trường tồn mà xoay quanh nó hiện có không ít câu chuyện bí ẩn. 

Nơi khởi nguồn chiếc cốc vại trứ danh đong bia hơi Hà Nội

Có thời điểm, 85% tổng số hộ gia đình ở Xối Chì theo nghề, nơi đây tựa như công xưởng cung cấp cốc thủy tinh lớn nhất cả nước
(PLO) - Làng Xối Chì nằm trên một con đường nhỏ kéo dài chừng 400m. Những ngôi nhà đa phần nằm sâu trong nhánh ngõ sâu, hỏi thăm người đi đường, tôi tìm đến địa chỉ lò thổi thủy tinh và sản xuất cốc vại – thứ nghề từng một thuở nuôi sống cả Xối Chì.

Đổi đời nhờ liều nuôi...“tử thần“

Rắn có rất nhiều chủng loại nhưng chỉ một số loài được nuôi và khai thác cho giá trị kinh tế. Ở Việt Nam, hiệu quả nổi bật từ mô hình nuôi rắn đã góp phần tăng nguồn thu nhập cho gia đình, thúc đẩy nền kinh tế địa phương phát triển. Đây hiện là một trong
(PLO) -Người địa phương gọi ông Khôi là “khắc tinh của rắn độc” vì nhiều lần rắn cắn không chết. “Khách đến chơi biết nhà nuôi rắn độc ai cũng rùng mình, còn tôi từ rắn mà có cơm ăn áo mặc”, ông chủ trại rắn tâm sự. 

Giải mã chuyện cây gạo "ma ám" ở Hương Nha

Toàn cảnh cây gạo “ma ám” ở Hương Nha
(PLO) - Câu chuyện về cây gạo “ma ám” biết báo gái chửa hoang và nhập hồn tồn tại từ mấy trăm năm nay trong đời sống cư dân làng Hương Nha (huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ). Cứ người này truyền miệng cho người khác, câu chuyện này ngày càng được kể ly kỳ hơn, để đến mức hễ ai nhắc tới cây gạo có ma là không ít người lại sợ đến xanh mặt…

Ký ức “tay không bắt cọp” của lão thợ săn nơi đại ngàn

Đồng bào dân tộc săn được hổ (ảnh từ thời Nhà nước chưa cấm).
(PLO) - “Chuyện dân bản vào rừng bắt hổ, bò tót, hươu nai xảy ra cách đây lâu lắm rồi, giờ người Pù Luông đã biết bảo vệ thiên nhiên, không săn bắt thú rừng nữa. Ta giải nghệ rồi, treo mấy cái mũi tên tẩm độc trên vách nhà sàn làm kỷ niệm một thời săn bắt mông muội thôi…”, lão thợ săn Lò Văn Huyện (ở thôn Báng, xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, Thanh Hóa) cười khà bắt đầu câu chuyện… 

Tin có bùa ngải, ra tay giết người

Các bị cáo tại phiên tòa
(PLO) - Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai mới mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án hình sự về tội “Giết người” đối với bị cáo Đinh Điêch (SN 1993) Đinh Gên (SN 1990, cùng ngụ Làng Quel, xã Sơ Ró, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai).

Linh thiêng tượng bụt xứ Mường

Linh thiêng tượng bụt xứ Mường
(PLO) - Trong các cuộc “trà dư tửu hậu”, dân bản Mường Khô (Bá Thước, Thanh Hóa) vẫn thường nhắc tới tượng “ông bụt” có nhiều phép thuật. Có người bảo, không ít lần tượng thần giúp đỡ dân làng tìm lại “đầu cơ nghiệp”. Người khác lại bảo “ông bụt” cũng “hành” một số người đến mức dở sống, dở chết vì dám làm điều mạo phạm…

longformLàng Nhật Tân chăm sóc đào sau Tết

Làng Nhật Tân chăm sóc đào sau Tết
(PLO) - Sau Tết nguyên đán là thời điểm mà người dân làng đào Nhật Tân lại hối hả với công việc mang đào trở lại vườn, để bắt đầu một chu kỳ chăm sóc cây chuẩn bị cho vụ Tết năm sau. Những người nông dân làng hoa Nhật Tân hi vọng sẽ có một vụ đào thắng lợi hơn trong Xuân tới.