Từ khóa: #dân gian

Tháng cô hồn, rùng mình nghe chuyện ma sàn vùng cao

Hình minh họa
(PLO) -Việc thờ cúng ma sàn phải tuân thủ những nguyên tắc rất khắt khe, khác biệt hoàn toàn với việc thờ cúng ông bà tổ tiên. Với nhiều loại ma, người dân thờ cúng chủ yếu ở trong nhà, hoặc những nơi kín đáo ít người biết thì ban thờ ma sàn lại được đặt lộ liễu ở ngoài trời, thường là ở trước cửa nhà.

Những ngôi đền gần Hà Nội được lưu truyền 'cầu gì được nấy'

Những ngôi đền gần Hà Nội được lưu truyền 'cầu gì được nấy'
(PLO) -Niềm tin tâm linh đã chiếm chỗ khá lớn trong lòng người Việt. Vì thế, người ta tin rằng đầu năm đi lễ đền Bà Chúa Kho, sẽ được vay “một vốn 4 lời”, đi xin ấn đền Trần đường quan lộ sẽ hanh thông, hay đến lễ đền ông Hoàng Bảy sẽ được hưởng lộc ông mà tiền vào như nước…

Chuyện ly kỳ có thực quanh chiếc bát cổ ở Lục Ngạn

Ông Lăng Văn Bình kể lại câu chuyện về bộ bát của mình.
(PLO) -Ngoài việc tìm thấy những đồng xu cổ tại làng Chính, nhiều hộ dân còn tìm thấy những đồ gốm có giá trị khiến rất nhiều người đổ xô về Lục Ngạn những mong có thể làm giàu, đổi đời. Thế nhưng, càng tìm càng vô vọng bởi kho báu nào chả thấy, chỉ thấy mảnh đất này hợp với cây ăn quả và nhất là vải thiều mà thôi.

Ly kỳ chuyện cây se duyên, rắn cứu người bên miệng giếng thiêng

Cây sanh cổ thụ ở thôn Tân Thành.
(PLO) -Giếng Truông là một giếng làng nổi tiếng ở vùng Tam Quan (huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định). Trải qua hàng trăm năm, giếng vẫn cho nguồn nước ngọt ngào. Cạnh giếng còn có một cây sanh cổ thụ. Hai “báu vật” gắn liền với những câu chuyện ly kỳ, nhuốm màu huyền thoại…

Tuyệt kỹ roi Thuận Truyền, quyền An Thái

Nghệ nhân Nguyễn Thị Thuận biểu diễn nhạc võ Tây Sơn
(PLO) - Nhân dịp Liên hoan quốc tế Võ cổ truyền Việt Nam lần thứ VI diễn ra tại Bình Định từ ngày 2- 4/8/2016, Báo PLVN giới thiệu bài viết về Làng võ Thuận Truyền nổi tiếng đất Tây Sơn từng đi vào thành ngữ dân gian “Roi Thuận Truyền, quyền An Thái”.

Huyền thoại khó tin bên giếng cổ Chăm - pa

Nhiều du khách đến chùa đều tham quan giếng nước này.
(PLO) -Trong khuôn viên chùa Thập Tháp (ở thôn Vạn Thuận, phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) tồn tại một giếng cổ được cho là có từ thời vua Chế Mân (vương quốc Chăm-pa), xây bằng đá ong, mùa nào nước cũng nhiều, trong vắt và ngọt. Đặc biệt, từ bao đời nay, người dân vẫn truyền tai nhau kể về chuyện hạt lúa lạ thường và cọp trắng đêm đêm nằm nghe tụng kinh bên cạnh giếng nước này. 

Lí giải tục thắp hương cầu cúng

Lí giải tục thắp hương cầu cúng
(PLO) -Việc thắp hương thờ cúng tổ tiên, thần thánh trở nên quá đỗi quen thuộc với người dân Việt Nam. Tuy nhiên, tại sao lại có tục thắp hương và những nghi lễ đi kèm thì không phải ai cũng biết. Nhằm lí giải tín ngưỡng này, chúng tôi đã tìm đến các nhà nghiên cứu văn hóa và tìm được câu trả lời thú vị.

“Thâm nhập” nhà thùng Masan Phú Quốc

Công nhân vận chuyển cá vào nhà thùng Masan
(PLO) - Để làm ra những chai nước mắm thơm ngon phục vụ người tiêu dùng, ngoài việc đầu tư khoa học kỹ thuật, Masan còn có những người lao động cần cù, nghiêm túc, đặc biệt rất có tâm với nghề. 

Cử nhân Văn khoa làm giàu bằng quà quê giữa phố thị

Thu được chiến lợi phẩm trong rừng Nước Lạnh.
(PLO) -Tốt nghiệp chuyên ngành Ngữ văn của trường Đại học KHXH & NV TP.HCM nhưng chàng thanh niên không theo nghiệp viết mà “rẽ ngang” làm kinh doanh. Với mong muốn quảng bá đặc sản rừng quê hương, sau 1 năm “luồn rừng lội suối”, anh đã có hàng trăm khách hàng thân thiết, thu nhập ổn định nhờ kinh doanh mật ong rừng.

Huyền thoại bạch tượng xuất hiện trong đêm trăng giữa đại ngàn Tây Nguyên

 Tượng “ngài” bạch tượng
(PLO) -Trong cuộc đời của Gru (dũng sĩ săn voi-PV), ai cũng đều ước muốn sẽ săn được một “ngài” bạch tượng - loài voi biểu tượng cho sự may mắn, cao sang và uy quyền. Theo đồng bào M’nông, Êđê ở Tây Nguyên, để bắt được “ngài” bạch tượng, dũng sĩ phải ăn ở hiền lành, phúc đức mới được Thần voi phù hộ. Ngày nay, những câu chuyện về loài voi trắng linh thiêng vẫn luôn ám ảnh cuộc đời của các Gru…

Biến tướng “tốt lễ dễ kêu” trong 'ngôi nhà Mẫu'

Những thanh đồng đang ngày càng trẻ hóa.
(PLO) - Bị “điều tiếng” suốt gần nửa thế kỷ, hầu đồng  đã có bước hồi sinh cực kỳ ngoạn mục khi trở thành Di sản văn hóa UNESCO. Nhưng, nửa kia của sự hồi sinh ấy lại là nỗi lo của giới nghiên cứu về những hệ lụy đi kèm với hình thức diễn xướng văn hóa - tâm linh này khi giới 'đồng đua, đồng đú" nghĩ rằng “tốt lễ dễ kêu”.

Chuyện kỳ bí về núi Mò O

Chùa Thập Tháp lấy núi Mò O làm tiền án
(PLO) -Dân gian đồn rằng, núi Mò O là bình phong của thành Đồ Bàn (hay còn gọi là Vijaya của vương quốc Chiêm Thành xưa) với rất nhiều huyền thoại kỳ bí. Ngọn núi này lọt thỏm giữa bốn bề ruộng đồng bát ngát, thuộc địa phận thôn Lý Tây và Nhơn Thuận (phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn) và sườn Bắc thuộc thôn Chánh Mẫn (xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định).

Người viết sử làng ở thương cảng cổ Vân Đồn

 ông Phạm Quốc Duyệt ở đảo Quan Lạn, Vân Đồn, Quảng Ninh...
(PLO) -Không qua trường lớp nào, không được đào tạo về lịch sử nhưng bằng sự nhiệt huyết, niềm đam mê và trên hết là tình yêu quê hương đã thôi thúc bản thân ông tự mình nghiên cứu, ghi chép lịch sử của làng, của thương cảng Vân Đồn cổ xưa có niên đại trên 800 năm. Người mà chúng tôi muốn nhắc đến đó chính là ông Phạm Quốc Duyệt ở đảo Quan Lạn, Vân Đồn, Quảng Ninh...

Huyền diệu Đức Thánh Trần

Đền thờ Đức Thánh Trần ở Vạn Kiếp.
(PLO) -Trong tâm thức dân gian Việt còn một hình tượng người cha anh hùng dân tộc Thánh Trần Hưng Đạo mà không một đình, đền, chùa nào không có một ban thờ ngài. Sau khi đại phá quân Nguyên, Mông (1258- 1288), Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn được dân chúng khắp nơi coi như vị thánh giúp dân thoát kiếp lầm than. Nhưng tại sao Đức Thánh Trần lại gia nhập vào hàng Tứ Phủ trong Đạo Mẫu? 

Hồn giếng Hà thành

Cụ Bốn bên giếng thần.
(PLO) -Giếng cổ Hà Nội là một phần văn hóa trong tâm thức Hà Nội. Mỗi cái giếng là một số phận, có cái đoản mệnh, có cái đa đoan, lại có cái như biết nói biết nhắc người ta nhớ đến nó. Nhưng rồi đô thị hóa lao xao mang cuộc sống hiện đại đến, hồn giếng cứ thế nhạt mờ đi đến độ bị lãng quên tội nghiệp…

Bí ẩn về loài gà tiên tri

Gà trống – con vật vừa gần gũi vừa linh thiêng đối với đồng bào Mông.
(PLO) - gNười Mông quan niệm rằng, con gà trống là một vật nuôi linh thiêng gắn với truyền thuyết “mặt trăng, mặt trời” có khả năng tiên tri, dự báo những điềm lành, điềm gở.