Từ khóa: #di tích

Du ngoạn Sài Gòn bằng xe buýt

Ngày càng nhiều người chọn phương tiện công cộng là xe buýt để đi lại.
Bất kỳ lúc nào, bạn cũng có thể ngồi trên những chiếc xe buýt công cộng ngao du thành phố, rồi dừng chân ghé thăm những di tích, danh thắng…  

“Đánh thức” tiềm năng du lịch ngoại thành

Làng cổ Đường Lâm
(PLO) - Mấy năm nay du lịch Hà Nội đã đưa vào khai thác các tua ngoại thành như: thăm làng cổ Bát Tràng, kinh đô Cổ Loa, một số đền chùa… nhưng nhìn chung khách đi tua này còn quá ít vì chưa biết cách quảng bá để thu hút du khách.

Nhiều biển quảng cáo phản cảm "chềnh ềnh" tại khu danh thắng Yên Tử

Nhiều biển quảng cáo phản cảm "chềnh ềnh" tại khu danh thắng Yên Tử
(PLO) - Được xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt, khu di tích lịch sử - danh thắng Yên Tử (xã Thượng Yên Công, Uông Bí, Quảng Ninh) hàng năm đón hàng triệu du khách, phật tử trong và ngoài nước đến thăm quan, du lịch. Tuy nhiên, tại một số vị trí nhà ga cáp treo lại được đặt nhiều biển quảng cáo thực phẩm chức năng, rượu…khá phản cảm, khiến nhiều du khách tỏ ra bất ngờ và không đồng tình.

Lạ kỳ bản Mường thờ tổ mối cạnh di tích Mái Đá Điều

Năm 2002 Mái Đá Điều được tỉnh Thanh Hóa công nhận là Di tích lịch sử.
(PLO) -  Bao đời nay, người Mường ở bản Khiêng (xã Hạ Trung, Bá Thước, Thanh Hóa) tin rằng tổ mối án ngữ ở bìa rừng, cạnh di tích khảo cổ học Mái Đá Điều chính là biểu tượng tâm linh, là sức mạnh của một cộng đồng. Ngay cả các đoàn khảo cổ nước ngoài khi khai quật di tích Mái Đá Điều cũng tránh tổ mối khiến câu chuyện về tổ mối càng linh thiêng, kỳ bí và khó lý giải…

Di sản bị cháy, trách nhiệm thuộc về ai?

Một di sản trăm tuổi bị cháy.
(PLO) - Các di tích hàng trăm năm bị hỏa hoạn thiêu hủy với những giá trị về văn hóa, lịch sử, tâm linh vô giá bị mất đi là nỗi xót xa của bao người biết trân quý di sản, giá trị văn hóa, tâm linh. Thế mà, đáng buồn khi chưa một cá nhân quản lý di tích nào phải chịu trách nhiệm, bị xử phạt. 

Cây đa ba gốc chứa những lời nguyền

Cận cảnh ngôi đền thiêng thờ 100 vị thần.
(PLO) - Đền Bách Linh tọa lạc trên khu đất rộng bằng phẳng ở ven dòng sông Hát (sông Đáy ngày nay - PV). Theo các cao niên trong vùng kể lại thì ngôi đền này thờ bài vị của 100 vị thần. Phía trước cửa đền có một cây đa ba gốc, ẩn chứa không ít câu chuyện huyền bí.

Khúc tráng ca bất tử Truông Bồn

Khúc tráng ca bất tử Truông Bồn
(PLO) - Tối 7/8, tại  xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lương (Nghệ An) lễ khánh thành Khu di tích lịch sử Truông Bồn và chương trình tri ân “Truông Bồn - Tráng ca bất tử” được diễn ra hết sức long trọng.  

Thầy giữ “hồn”, thợ thắp “lửa” ở làng tổ nghề thêu tay đất Kinh kỳ

Thầy giữ “hồn”, thợ thắp “lửa” ở làng tổ nghề thêu tay đất Kinh kỳ
(PLO) - Nghề thêu tay ở thôn Quất Động, Bình Lăng, Thường Tín, Hà Nội một thời hoàng kim nhưng nay rơi vào tình trạng “ngắc ngoải” do không tìm được hướng đi mới trong thời thị trường mở cửa. Những nghệ nhân còn lay lắt mưu sinh với nghề gặp không ít khó khăn từ nguồn vốn, thu nhập đến tìm đầu ra cho sản phẩm…

Triết lý giản dị của “phượt”

Mỹ Linh, cô gái trở về từ bão tuyết
(PLO) - Vài năm trở lại đây, “phượt” (du lịch bụi) dường như đã trở thành một phần cuộc sống của người trẻ. Nhiều người đi phượt để khám phá, để thử thách bản thân. Nhiều người đi phượt để chứng tỏ, để bắt kịp xu hướng. Nhưng dù với mục đích gì, chúng ta vẫn không thể phủ nhận ngày càng nhiều người trẻ “xách ba lô lên và đi”.

“Thảm họa”... vô ý thức của du khách Việt

Rác thải đầy bãi biển
(PLO) - Du lịch nội địa đang thu hút hàng chục triệu người dân mỗi năm. Nhưng ý thức người Việt Nam đi du lịch là điều đáng bàn. Tình trạng buông lỏng quản lý, chỉ quan tâm thu lợi nhuận, cùng với sự vô ý thức của một bộ phận du khách, đã tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, hủy hoại cảnh quan thiên nhiên và các di sản văn hóa. 

Không chỉ chuyện “Nhà Lang“

Ảnh trong bài: Nhà Lang sẽ kể tiếp câu chuyện của nó
(PLO) - Vào cuối năm 2013, ngôi nhà Lang lâu đời nhất cuối cùng tại Hoà Bình đã bị cháy bởi sự thiếu ý thức của một nhóm khách tham quan đã khiến dư luận bàng hoàng, xót xa trước một di sản đã mất không thể lấy lại được… Những ngày này, câu chuyện chung tay phục dựng ngôi nhà 130 tuổi chỉ còn lại những chiếc cột đang truyền đi thông điệp của nó về những hành xử thô thiển với di sản của không ít người…

Ngôi làng nuôi giữ tù binh Chăm: Tìm được sắc phong cổ từ bà bán xôi

Trước cổng đình
(PLO) -Về Phú Gia nhân dịp giỗ Tổ, chúng tôi được nghe các bậc cao niên kể về lịch sử ngôi làng cùng những trăn trở, tâm tư xung quanh việc bảo tồn di tích quốc gia và vị Thành hoàng làng có từ thời Vua Hùng thứ 6 để giữ nguyên các giá trị văn hóa, lịch sử của ngôi làng ngàn tuổi nằm cạnh hồ Tây.

Truyền tích ngôi làng nuôi giữ tù binh Chăm giữa lòng Hà Nội

Chùa Bà Già có lịch sử từ hàng ngàn năm trước.
(PLO) - Trong số cụm di tích văn hóa của Hồ Tây, nơi qui tụ hàng trăm đình, chùa, miếu, đền gắn với lịch sử ngàn năm của đất Thăng Long văn hiến, chùa Bà Già (thuộc thôn Phú Gia, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội) gắn với truyền tích về ngôi làng nuôi giữ hàng ngàn tù binh Chăm từ gần một ngàn năm trước…

Phật viện Đồng Dương: Đỉnh cao của nghệ thuật Đông Nam Á?

Dấu tích còn lại của phật viện Đồng Dương.
(PLO) - Kinh đô Đồng Dương tuy không được kì vĩ như kinh đô Ăngkor (Camhuchia), không quy mô như trung tâm Phật giáo Borrobudur (Inđônêsia) nhưng lại được đánh giá cao bởi nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc. Sự hé lộ tượng Phật đồng Laksmindra Lokesvara là một trong số những giá trị nghệ thuật điêu khắc tuyệt mĩ, không chỉ la đỉnh cao của nghệ thuật Chămpa mà là niềm kiêu hãnh của khu vực Đông Nam Á.