Từ khóa: #di sản

Từ vụ công trình trái phép trên đèo Mã Pí Lèng: Vì sao những cái “gai bê tông” lại mọc trên danh lam thắng cảnh?

Công trình trái phép tại Mã Pí Lèng.
(PLVN) - Đèo Mã Pí Lèng là đoạn QL4C dài khoảng 20km nối hai huyện Đồng Văn và Mèo Vạc, được mệnh danh “Đệ nhất hùng quan”, một trong “tứ đại đỉnh đèo” Việt Nam. Khu vực đèo Mã Pí Lèng được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) xếp hạng di sản văn hóa vật thể cấp quốc gia năm 2009. Đỉnh đèo cao 2.000m, là con đường hiểm trở trên Công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn, nơi được UNESCO chính thức công nhận danh hiệu vào năm 2010. 

20 năm Di sản Đô thị cổ Hội An, Khu đền tháp Mỹ Sơn- niềm tự hào, tự tôn dân tộc

Lễ kỷ niệm 20 năm Đô thị cổ Hội An, Khu đền tháp Mỹ Sơn là di sản văn hóa thế giới
(PLVN) - Tối 8/9, tại huyện Duy Xuyên (tỉnh Quảng Nam), Tỉnh ủy, HĐND, UBND và UB MTTQ VN tỉnh Quảng Nam long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm đô thị cổ Hội An, Khu đền tháp Mỹ Sơn được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa (DSVH) thế giới và 10 năm Cù Lao Chàm- Hội An được công nhận Khu Dự trữ sinh quyển thế giới. 

Miền Trung “đất thiếu, trời thừa”

Hội nghị phát triển kinh tế miền Trung diễn ra tại Bình Định ngày 20/8.
(PLVN) - Một “sự kiện” quan trọng vừa diễn ra là hội nghị phát triển kinh tế miền Trung tại TP. Quy Nhơn, Bình Định. Miền Trung dài dằng dặc gồm 14 tỉnh từ Thanh Hóa đến Bình Thuận dẫu là nơi “đất thiếu, trời thừa” nhưng đầy tiềm năng. Miền Trung nơi có “con đường di sản” một không hai.

Ăn gì, chơi đâu khi đến Quảng Ninh bây giờ?

Ăn gì, chơi đâu khi đến Quảng Ninh bây giờ?
(PLVN) - Quảng Ninh không phải là điểm đến mới. Nhưng ở cái nơi được mệnh danh “Việt Nam thu nhỏ” này, lại có những chốn ăn chơi cực kỳ mới lạ. Thử một kỳ nghỉ cuối tuần tới vùng di sản, bằng một chuyến bay tới Vân Đồn, bạn sẽ hiểu vì sao đi Quảng Ninh nhiều lần rồi mà mình vẫn chưa hiểu gì về nơi này.

Quản lý di sản thừa kế

Quản lý di sản thừa kế
(PLVN) - Một trong những nội dung liên quan tới quy định pháp luật về thừa kế được nhiều bạn đọc Báo Pháp luật Việt Nam quan tâm là quản lý di sản thừa kế: Ai là người được quản lý di sản thừa kế? Người quản lý di sản có quyền và nghĩa vụ gì? Tư vấn của Luật sư Lê Ngọc Hà (Tổng đài tư vấn pháp luật miễn phí 19006189) có thể đáp ứng được những quan tâm của bạn đọc.

Số hóa… giữ gìn di sản quý hiếm

Chùa Bái Đính sử dụng công nghệ số hóa
(PLVN) - Sự bào mòn của thời gian, ảnh hưởng của các yếu tố môi trường xung quanh khiến các ngôi chùa, di tích lịch sử xuống cấp trầm trọng, thậm chí còn có nguy cơ biến mất vì cơ sở vật chất yếu kém. Giải pháp hữu hiệu nhất để bảo tồn di tích lịch sử đó chính là công nghệ 3D Scanning - công nghệ tiên tiến nhất thế giới cho phép phục dựng lại không gian một cách chân thực và sắc nét. Số hóa di sản với công nghệ 3D Scannin đang trở thành một công cụ lưu giữ và quảng bá những di sản quý hiếm.

Giải quyết thế nào khi người được thừa kế chết cùng người để lại di sản?

Giải quyết thế nào khi người được thừa kế chết cùng người để lại di sản?
(PLVN) - Hỏi: Trường hợp con của người để lại di sản vi phạm các quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật Dân sự là những trường hợp không được quyền hưởng di sản nhưng người con này lại chết trước hoặc cùng người để lại di sản thì con của người này có được hưởng thừa kế thế vị đối với di sản do ông bà để lại hay không?

Đâu rồi cái tâm với di sản?

Pano được gỡ khỏi tháp cổ sau phản ứng của người dân. (Ảnh từ trang Thông tin Bình Định).
(PLVN) - Khoan, vít cốt thép lên tháp cổ, xây cầu hiện đại giữa lòng di sản, sơn móng tay cho tượng hay trùng tu di tích cổ theo phong cách thời thượng... là vài trong rất nhiều câu chuyện cười ra nước mắt về gìn giữ di sản. Và cội nguồn của những sai lầm này phải kể đến tư duy của những người quản lý văn hóa.

Vì sao nhiều di sản đìu hiu du khách?

Nhiều di tích chưa phát huy giá trị du lịch như Thành Cổ Loa ở Hà Nội
(PLVN) - Theo khảo sát của Tổng cục Du lịch, hơn 70% khách quốc tế đến nước ta để khám phá những nét văn hóa độc đáo thông qua các di sản. Đây là tín hiệu đáng mừng, nhưng du lịch di sản Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức về xây dựng bản sắc, thương hiệu, nhất là ở các đô thị lớn.

Khi nào con nuôi được thừa kế di sản của cha mẹ nuôi?

Ảnh minh họa
(PLVN) - Thời gian qua, Báo PLVN nhận được nhiều câu hỏi của bạn đọc băn khoăn về vấn đề thừa kế theo pháp luật: Khi nào áp dụng thừa kế theo pháp luật? Thừa kế thế vị là gì? Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi có được hưởng di sản thừa kế của nhau không? Tư vấn của Luật sư Lê Ngọc Hà (Cty Luật Đa Phúc, Đoàn Luật sư Hà Nội) sẽ cung cấp thông tin hữu ích về vấn đề này.

Hãy để người trẻ được làm mới nhạc Trịnh

Nữ danh ca Khánh Ly trong một lần biểu diễn nhạc Trịnh trên sân khấu.
(PLVN) - Nhiều thập kỉ trôi qua, âm nhạc của Trịnh Công Sơn vẫn là thứ âm nhạc lạ lùng mà ngay cả những người yêu nhạc Trịnh, gắn bó với cố nhạc sĩ họ Trịnh cũng chưa chạm đến cốt lõi. Và giờ đây, thế hệ hát đương đại vẫn miệt mài khám phá cũng như làm mới nhạc Trịnh.

Thủ tục khai nhận di sản thừa kế

Thủ tục khai nhận di sản thừa kế
(PLVN) - Ông Hoàng Giang (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) hỏi: Bố mẹ tôi mới mất cách đây chưa lâu mà không để lại di chúc. Giờ anh em tôi phải thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế như thế nào?

Đà Lạt băn khoăn ứng xử với kiến trúc cổ

Một góc của khu Hòa Bình và chợ Đà Lạt hiện hữu
(PLVN) - Đây có lẽ là câu hỏi khó đối với những người quản lý các đô thị gắn với lịch sử lâu đời. Làm thế nào để vẫn có thể phát triển, hiện đại hóa, nâng cao đời sống người dân nhưng vẫn giữ được hồn cốt văn hóa? Bài toán nan giải ấy không dễ gì vẹn toàn.

Trình UNESCO 2 hồ sơ văn hóa phi vật thể

Nghệ thuật Xòe Thái
(PLVN) - Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thay mặt Chính phủ ký Hồ sơ “Nghệ thuật Xòe Thái” và “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) xem xét đưa vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp. 

Cháu có quyền phân chia di sản của ông bà?

Ảnh minh họa
(PLVN) - Sau khi cha mẹ và bà nội lần lượt qua đời, người cháu đã bán căn nhà của bà nội rồi chia cho cô ruột 1 phần tiền. Việc người cháu tự phân chia di sản của bà nội như vậy có phù hợp với quy định của pháp luật hay không?- Luật gia Bùi Đức Độ - Giám đốc Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Kiên Giang sẽ có những phân tích cụ thể.