Từ khóa: #di sản

Vẫn “loay hoay” tìm đường bảo tồn ca trù

Vẫn “loay hoay” tìm đường bảo tồn ca trù
(PLO) - 6 năm sau khi ca trù được vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, ngành Văn hóa vẫn đang loay hoay tìm đường cho công tác bảo tồn và giữ gìn di sản này…

Di sản bị cháy, trách nhiệm thuộc về ai?

Một di sản trăm tuổi bị cháy.
(PLO) - Các di tích hàng trăm năm bị hỏa hoạn thiêu hủy với những giá trị về văn hóa, lịch sử, tâm linh vô giá bị mất đi là nỗi xót xa của bao người biết trân quý di sản, giá trị văn hóa, tâm linh. Thế mà, đáng buồn khi chưa một cá nhân quản lý di tích nào phải chịu trách nhiệm, bị xử phạt. 

Cây đa ba gốc chứa những lời nguyền

Cận cảnh ngôi đền thiêng thờ 100 vị thần.
(PLO) - Đền Bách Linh tọa lạc trên khu đất rộng bằng phẳng ở ven dòng sông Hát (sông Đáy ngày nay - PV). Theo các cao niên trong vùng kể lại thì ngôi đền này thờ bài vị của 100 vị thần. Phía trước cửa đền có một cây đa ba gốc, ẩn chứa không ít câu chuyện huyền bí.

Giải mã lời đồn "cổ vật ngàn tuổi tự ngoi đầu lên mặt đất"

Giải mã lời đồn "cổ vật ngàn tuổi tự ngoi đầu lên mặt đất"
(PLO) -  Nhiều người vẫn tin rằng, nơi đây xưa từng là hầm đúc vàng của vương quốc Chăm Pa. Huyễn hoặc hơn khi nhiều lời đồn đại rằng cứ vào mỗi đêm rằm trăng tròn, ngay đỉnh đầu của Tháp Sáng linh thiêng, kho vàng cổ sẽ tự lộ thiên, từng miếng vàng Hời rơi rớt khắp nơi, các cổ vật ngàn năm tuổi tự ngoi đầu lên mặt đất, “phơi mình” ngay bên dòng nước sáng lóng lánh.

Phát hiện nhiều di vật quý tại núi Xuân Đài, Thanh Hoá

Phát hiện nhiều di vật quý tại núi Xuân Đài, Thanh Hoá
(PLO) - Trung tâm bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa) mới phát hiện nhiều hiện nhiều dấu tích và di vật cổ có niên đại thế kỷ 14 - 17 tại núi Xuân Đài, xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá, cách Thành Nhà Hồ khoảng 5km về phía Nam.

Tìm thấy nghê đá và bia đá có niên đại trên 300 năm

Bia đá cổ và tượng nghê đá được bảo quản tại trụ sở phường Trại
(PLO) - Giữa tháng 4 vừa qua, một tấm bia đá cổ có niên đại trên 300 năm đã được phát hiện và khai quật dưới lòng đất thuộc ngôi nhà của bà Đào Thị Hường (số 43/210, đường Bãi Sậy, phường Trại Chuối, quận Hồng Bàng, Hải Phòng). Theo xác định ban đầu, đây là hai trong số những cổ vật còn sót lại của ngôi chùa Hạ thuộc xã Hạ Lý, huyện An Dương, phủ Kinh Môn - Hải Phòng xưa.

Nỗi buồn nơi trái tim của vương quốc Chămpa

Dấu tích nhà thờ tộc Trà.
(PLO) - Đồng Dương xưa vốn là kinh đô cổ, là “trái tim” của vương quốc Chămpa với quy mô bề thế của một Trung tâm Thiền viện Phật giáo bậc nhất của khu vực Đông Nam Á. Nơi đây, ngàn năm trước từng là vùng đất sinh tụ của hàng ngàn người Chăm tộc Trà nhưng  nay có nguy cơ bị mai một.

Thanh Hóa, thêm một di tích được xếp hạng quốc gia đặc biệt

Thanh Hóa, thêm một di tích được xếp hạng quốc gia đặc biệt
(PLO) - Sau khu di tích Lam Kinh (huyện Thọ Xuân), mới đây di tích Bà Triệu, ở huyện Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) đã được xếp hạng quốc gia đặc biệt. Sự công nhận của nhà nước đối với di tích Bà Triệu mang lại ý nghĩa lớn cho Thanh Hóa đúng thời điểm địa phương này đang tổ chức năm du lịch quốc gia 2015.

Giữ hồn người Mường qua những áng truyện thơ cổ

Ông Nguyễn Anh Thái chủ tế đền Mẫu
(PLO) - Ở bản vùng sâu Mông Hương, xã Thành Minh, huyện Thạch Thành, Thanh Hóa hiện vẫn gìn giữ, lưu truyền các áng truyện thơ cổ, coi như báu vật của người Mường mà từ người già đến người trẻ ai cũng thuộc làu.

Chuyện “cụ mai thần” 300 năm tuổi bên ngôi đình cổ xứ dừa

Cây  bạch  mai  được  công nhận cây di sản quốc gia
(PLO) - Hàng trăm năm nay, đều đặn mỗi mùa xuân, “cụ” bạch mai ở đình Phú Tự (xã Phú Hưng, TP. Bến Tre) lại trổ hoa trong dịp cúng đình. Nhiều người tin rằng, hoa của “cụ” bạch mai 300 năm tuổi này có thể trị bệnh, ướp trà uống còn được may mắn cả năm. 

Bên trong hộp gỗ 400 năm bí mật

Đền thờ danh thần Nguyễn Văn Giai tại quê hương.
(PLO) - Hơn 400 năm, nhiều thế hệ trong họ đều tuân thủ lời dặn của tổ tiên, tuyệt đối không mở ra xem, cho đến khi cán bộ văn hóa về khảo sát khu mộ một danh thần trong họ vào năm 1995...

longformHà Nội: Vì sao những cây muỗm di sản chết sau khi được vinh danh

Hà Nội: Vì sao những cây muỗm di sản chết sau khi được vinh danh
(PLO) - 8 trong tổng số 9 cây muỗm cổ tại đền Voi Phục - Thụy Khuê Hà Nội hiện nay chỉ còn là những cành củi khô. Năm 2010 9 cây muỗm hơn 700 tuổi tại đây được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) và thành phố Hà Nội gắn biển cây di sản Việt Nam. Tuy nhiên 2 năm sau 3 cây muỗm đã héo và chết. Cứ thế cho tới thời điểm hiện tại đền Voi phục chỉ còn lại duy nhất 1 cây muỗm .