Từ khóa: #di chúc

Phân chia tài sản với em cùng cha khác mẹ

Phân chia tài sản với em cùng cha khác mẹ
(PLVN) - Gia đình chị Trang có 3 chị em ruột cùng cha cùng mẹ. Tuy nhiên, người cha đã sống như vợ chồng với 1 phụ nữ khác, và có 2 con riêng bên ngoài. Chị Trang mong muốn được luật sư tư vấn về vấn đề phân chia tài sản trong gia đình, nếu như mẹ chị Trang qua đời trước người cha. Và bây giờ, chúng ta hãy cùng lắng nghe những giải đáp của luật sư Hoàng Xuân Quang.

Con không có tên trong di chúc có được hưởng thừa kế của bố mẹ?

Con không có tên trong di chúc có được hưởng thừa kế của bố mẹ?

(PLVN) - Bạn đọc Lê Hiếu (tỉnh Đồng Nai) hỏi: Bố tôi có một khối tài sản riêng mang tên ông, trước khi mất, bố có để lại di chúc. Tuy nhiên, theo nội dung của di chúc thì tôi không được chia di sản thừa kế của bố. Vậy theo quy định của pháp luật, khi nào tôi có thể được hưởng thừa kế di sản của bố tôi không?

Luật gia Tống Thị Linh - Hội Luật gia TP Hà Nội trả lời :

Con không có tên trong di chúc có được hưởng thừa kế của bố mẹ?

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Bạn đọc Lê Hiếu (tỉnh Đồng Nai) hỏi: Bố tôi có một khối tài sản riêng mang tên ông, trước khi mất, bố có để lại di chúc. Tuy nhiên, theo nội dung của di chúc thì tôi không được chia di sản thừa kế của bố. Vậy theo quy định của pháp luật, khi nào tôi có thể được hưởng thừa kế di sản của bố tôi không?

“Giới hạn” của di chúc theo quy định pháp luật

Ảnh minh họa
(PLVN) -  Di chúc được hiểu là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Một người có quyền lập di chúc để lại tài sản của mình sau khi chết cho người khác. Tuy nhiên, pháp luật cũng có những hạn chế trong một số trường hợp cụ thể.

TP Hồ Chí Minh: Vụ tranh chấp 21 năm chưa hồi kết

Căn nhà tranh chấp 21 năm vẫn chưa có hồi kết.
(PLVN) - Căn nhà trị giá cao bị tranh chấp 21 năm chưa có hồi kết. Di chúc của người quá cố có nhiều vấn đề bất hợp pháp khi ý nguyện là để lại căn nhà làm nơi thờ cúng, nhưng người được nhận di chúc lại mang đi bán.

Muốn nhường toàn bộ di sản thừa kế cho người cha

(ảnh có tính chất minh họa).
(PLVN) - Mẹ tôi mất đột ngột không để lại di chúc, di sản để lại là toàn bộ nhà đất diện tích gần 3000m2 là tài sản riêng của bà. Bốn anh chị em tôi đã có gia đình riêng và thống nhất sẽ để toàn bộ khối tài sản này cho cha tôi. Xin hỏi chúng tôi phải tiến hành thủ tục như thế nào?

Biên bản họp gia đình có giá trị pháp lý để chia di sản?

Ảnh minh họa
(PLVN) - Có một thực tế khá phổ biến là cha mẹ khi phân chia tài sản cho con thường họp mặt gia đình (gia tộc), có sự chứng nhận của người làm chứng hay chính quyền địa phương. Vậy, biên bản họp mặt gia đình có hay không có giá trị pháp lý về  thừa kế, tặng cho tài sản? 

Chồng tôi đã tật nguyền lại còn bị cha mẹ không chia cho di sản thừa kế

(Hình minh họa).
(PLVN) - Quá trình chung sống với cha mẹ, chồng tôi tính tình không được ôn hòa (do anh ấy bị khuyết tật bẩm sinh, không có khả năng lao động) nên bị cha mẹ ghét bỏ. Trước khi mất, cha mẹ chồng tôi đã lập di chúc không cho chồng tôi được hưởng thừa kế, khiến vợ chồng tôi có nguy cơ bị đuổi ra khỏi nhà trong khi không có khả năng tạo lập chỗ ở khác.. 

Chia thừa kế xong xuôi thì vợ lẽ, con riêng xuất hiện đòi tranh chấp?

Chia thừa kế xong xuôi thì vợ lẽ, con riêng xuất hiện đòi tranh chấp?
(PLVN) - Sau khi cha mất, anh chị em tôi đã tiến hành chia thừa kế xong xuôi theo đúng di chúc của cha thì bỗng dưng có một phụ nữ dắt con trai nhỏ về tự giới thiệu là vợ lẽ, con riêng của cha tôi để nhận họ hàng và xin hưởng thừa kế... Liệu anh em chúng tôi có phải tiến hành chia lại? 

Bất thường vụ công chứng “ngoài trụ sở” tại Cửa Lò

Nhà đất chưa có GCNQSDĐ mang tên cụ Truật đã được đưa vào di chúc để CCV công chứng
(PLVN) - Sau khi xác minh đơn tố cáo của công dân, cuối năm 2019, Sở Tư pháp Nghệ An khẳng định sẽ xử phạt hành chính với Công chứng viên (CCV) Nguyễn Văn Thỏa và Văn phòng Công chứng (VPCC) Bắc Trung Bộ do có một số sai phạm khi thực hiện công chứng di chúc cho cụ Văn Thị Truật (trú phường Nghi Thủy, TX Cửa Lò, Nghệ An).

Vụ tranh chấp đất đai tại Nhơn Trạch (Đồng Nai): TAND Tối cao yêu cầu hoãn thi hành án

Vụ tranh chấp đất đai tại Nhơn Trạch (Đồng Nai): TAND Tối cao yêu cầu hoãn thi hành án
(PLVN) - Liên quan tới vụ tranh chấp đất đai giữa gia đình ông Huỳnh Thanh Bình và các cá nhân, hộ gia đình khác, Báo PLVN đã có nhiều bài viết phản ánh về sự việc này. Mới đây, TAND Tối cao đã có văn bản yêu cầu Chi cục Thi hành án dân sự huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) hoãn thi hành bản án đã được TAND tỉnh Đồng Nai tuyên.

Vụ tranh chấp đất đai tại Nhơn Trạch (Đồng Nai): Phản hồi kiến nghị từ bạn đọc

Bản di chúc (tờ tương phân) của cụ Châu, cụ Phú để lại.
(PLVN) -Ngày 22 và 29/12/2019, Báo PLVN có bài viết với tiêu đề: “Nhiều khúc mắc cần làm rõ trong vụ việc tranh chấp quyền sử dụng đất tại Nhơn Trạch” và “Vụ tranh chấp đất tại Nhơn Trạch: Tờ di chúc bị che giấu và những uẩn khúc cần làm rõ”. Sau khi đăng tải, Báo PLVN nhận được phản hồi, thắc mắc từ một số bên liên quan đến sự việc.