Từ khóa: #giáo dục đại học

Thi THPT quốc gia để xét tốt nghiệp chứ không phải là kỳ thi đại học

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu các trường ĐH, CĐ quán triệt quan điểm kỳ thi THPT quốc gia là kỳ thi tốt nghiệp chứ không phải là kỳ thi ĐH. Ảnh: VGP/Đình Nam
(PLO) - Chiều qua (15/6), dự hội nghị triển khai công tác thi THPT quốc gia và tuyển sinh năm 2018, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu quán triệt tinh thần kỳ thi THPT quốc gia để xét tốt nghiệp chứ không phải là kỳ thi đại học (ĐH). Các trường ĐH, cao đẳng (CĐ) tham gia phối hợp là trách nhiệm với toàn xã hội.

Vụ trưởng Vụ giáo dục đại học nói về đề xuất chuyển từ 'học phí' sang 'giá dịch vụ'

Ảnh minh họa.
(PLO) - Bà Nguyễn Thị Kim Phụng - Vụ trưởng Vụ giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo – cho rằng cơ quan thẩm tra dự án luật là Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của QH không nhất trí về tên gọi hay sử dụng thuật ngữ chứ không phải vấn đề quan điểm điều chỉnh pháp luật.

Thủ tướng 'gỡ khó' cho 4 vấn đề trong giáo dục đào tạo

Thủ tướng 'gỡ khó' cho 4 vấn đề trong giáo dục đào tạo
Ghi nhận các ý kiến thảo luận về 4 vấn đề chính trong giáo dục đào tạo tại phiên họp của Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục đào tạo và Hội đồng quốc gia Giáo dục và phát triển nhân lực, hôm qua, 29/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đồng thời cũng đưa ra những lưu ý đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo khi giải quyết những vấn đề trên. 

Đề xuất chuyển từ 'học phí' sang 'giá dịch vụ đào tạo'

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ.
(PLO) - Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học được trình trước Quốc hội (QH) sáng nay (30/5) đề nghị sửa đổi để chuyển quy định về học phí sang quy định về định giá dịch vụ đào tạo, phù hợp với Luật giá, Luật Phí và Lệ phí.

Tuyển sinh 2018: Không còn tâm lý 'chạy theo đám đông'

Thí sinh đã thực tế hơn trong lựa chọn ngành nghề (ảnh minh họa)
(PLO) - Khác với các năm trước, khối ngành kinh tế luôn là lựa chọn hàng đầu của thí sinh, năm nay, từ các số liệu thống kê, có thể nhận diện xu hướng chọn ngành nghề của thí sinh năm nay đã thay đổi, không còn chạy theo tâm lý đám đông.

Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Nhà giáo nhân dân, PGS.TS Trần Đức Quý - Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tại Lễ khai giảng năm học 2015-2016 và công bố Quyết định thành lập Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh
(PLO) - Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 3387/QĐ-BCT ngày 09 tháng 4 năm 2015 của Bộ Trưởng Bộ Công Thương. Trung tâm là đơn vị đào tạo và nghiên cứu khoa học trực thuộc Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, đồng thời là đơn vị thực hiện chức năng giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho các đối tượng theo quy định của pháp luật.

Hồ sơ xét công nhận chức danh GS, PGS năm 2017: Yêu cầu xử lý việc để xảy ra sai sót

Ảnh minh họa từ internet
(PLO) - Liên quan đến việc xét công nhận chức danh GS, PGS năm 2017, chiều  5/4, Bộ GD&ĐT đã có công văn gửi các đại học, học viện, trường đại học; Cục Nhà trường, Bộ Quốc phòng; Cục Đào tạo - Bộ Công an về việc chấn chỉnh và nâng cao trách nhiệm của các đại học, học viện, trường đại học trong việc mời giảng viên thỉnh giảng, quản lý, đánh giá chất lượng thỉnh giảng.

Tuyển sinh không thể mặc nhiên “vơ bèo vạt tép”

Ảnh minh họa. Nguồn internet
(PLO) - Đầu năm 2018, kế hoạch tuyển sinh của nhiều trường đại học xuất hiện những tổ hợp môn thi mới. Thí sinh xét tuyển ngành Công nghệ Thực phẩm có thể đăng ký với tổ hợp Văn, Hóa, Sử. Ngành Công nghệ Thông tin có thể xét tuyển với tổ hợp Văn, Địa, Giáo dục Công dân…

Cơ sở nào đào tạo ngoại ngữ du lịch?

Với dịch vụ hướng dẫn du lịch quốc tế, vấn đề ngoại ngữ gắn với chất lượng dịch vụ và là vấn đề của thị trường, Nhà nước không cần can thiệp quá mức. Ảnh minh họa
(PLO) - Một số quy định liên quan đến cơ sở đào tạo ngoại ngữ được nêu tại Điều 14 Dự thảo Thông tư quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch (đang được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xây dựng) đã nhận được nhiều ý kiến phản hồi từ cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.

Đề án 12 ngàn tỷ và 9.000 tiến sĩ: Làm sao để tránh đào tạo… 'siêu tốc'?

 Ảnh minh họa
(PLO) -Bộ GD&ĐT vừa có dự thảo Đề án trình Chính phủ: “Nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý (GV&CBQL) các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2018-2025”. Nhiều ý kiến chuyên gia lo ngại cho rằng đây là một chủ trương tốt nhưng cần phải có kiểm soát nghiêm túc, chặt chẽ chất lượng đầu ra, nói “không” với luận án chất lượng thấp.