Từ khóa: #Giáo dục

Khi thầy cô không được phê bình học sinh trước lớp

Học sinh cần nhiều hơn những bài học làm người. (Ảnh minh họa PV)
(PLVN) -  Trong một gia đình, ông bà và cha mẹ chính là những người thầy đầu tiên để dạy dỗ, giáo dục con cháu từ những bài học đầu tiên trước khi đến trường. Trong các nhà trường, giáo viên chính là những người cùng một lúc gánh vác hai thiên chức vừa dạy chữ, vừa dạy người. Trước thực trạng bạo lực học đường gây hoang mang dư luận đang liên tiếp xảy ra, ThS Trần Trung Hiếu, giáo viên môn Lịch sử, Trường THPT chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) đã lên tiếng bày tỏ góc nhìn của “người trong cuộc”…

“Học thành nhân”

Yêu thương sẽ luôn nối tiếp yêu thương. (ảnh minh họa, nguồn: Huyền Nguyễn)
(PLVN) - Trong tập “Nhật kí trong tù”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có câu: “Hiền dữ đâu phải tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà ra”.

Giáo dục giới tính cho trẻ em gái: Từ góc nhìn người làm mẹ

Ảnh minh họa
(PLVN) -  Đa số các bà mẹ đều cảm thấy khó khăn khi trao đổi với con gái về chủ đề giới tính và tình dục. Nhưng thực tế đã và đang cho thấy việc này không thể giao phó hết cho nhà trường và kiến thức sách vở, mà phụ huynh cần “vẽ đường cho hươu chạy đúng”.

Lối đi nào cho ChatGPT trong giáo dục?

Các chuyên gia công nghệ và giáo dục tại buổi tọa đàm mới đây về ChatGPT với giáo dục.
(PLVN) -  Sự ra đời của ChatGPT đã tạo nên một “cơn sốt” toàn cầu và hiện đang là chủ đề thảo luận, nghiên cứu tại nhiều quốc gia trên thế giới. Trái với sự sốt ruột của dư luận, các chuyên gia công nghệ và các nhà giáo dục khá bình tĩnh với ChatGPT…

Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp: Người dạy và người học quyết định sự thành công

Chuyển đổi số sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp.
(PLVN) -  Chất lượng và hiệu quả giáo dục nghề nghiệp đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sử dụng lao động của thị trường lao động, hơn 80% người tốt nghiệp đã có việc làm. Để nâng cao hơn nữa chất lượng dạy và học trong đào tạo nghề, thì chuyển đổi số là một trong những giải pháp rất quan trọng.

Loạt chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 2/2023

Ảnh minh họa
(PLVN) - Từ tháng 2/2023, nhiều chính sách về giáo dục bắt đầu có hiệu lực, gồm: sửa quy chế thi chọn học sinh giỏi (HSG) quốc gia; chính sách với viên chức giáo vụ, thiết bị, thí nghiệm; điều lệ trường Cao đẳng sư phạm (CĐSP)...

Giáo dục là con đường để tạo dựng các giá trị văn hóa

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn.
(PLVN) -  Tại Hội thảo Văn hóa 2022, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn khẳng định, muốn thực hiện giáo dục văn hóa thì bản thân nền giáo dục phải mang đậm giá trị văn hóa. Trên cơ sở tư tưởng và triết lý giáo dục, nền giáo dục đó phải hiện hữu sinh động và đầy đủ các giá trị cốt lõi, sự trung thực, lương thiện, vì con người và vì những điều tốt đẹp.

Phấn đấu đến năm 2030 xóa bỏ 100% phòng học mầm non tạm

Ảnh minh họa: Ngọc Nga
(PLVN) - Chương trình "Hỗ trợ phát triển giáo dục mầm non vùng khó khăn giai đoạn 2022 - 2030" đặt mục tiêu đến năm 2030 phấn đấu xóa bỏ 100% phòng học nhờ, phòng học tạm; xây mới trường học theo dự báo quy hoạch mạng lưới trường lớp mầm non của các địa phương; bổ sung đủ bộ đồ chơi ngoài trời, bộ đồ chơi trong lớp cho trường học mới và phòng học mới do tăng quy mô.

Phát triển giáo dục vùng khó phải bắt đầu từ việc nhỏ

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Hội nghị phát triển giáo dục và đào tạo vùng trung du và miền núi Bắc bộ; triển khai Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 10/02/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức ngày 23/12 tại tỉnh Sơn La.

Chủ tịch Quốc hội dự diễn đàn hợp tác Giáo dục Việt Nam – Australia

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ
(PLVN) -  Sáng ngày 2/12, theo giờ địa phương, tiếp tục chuyến thăm chính thức Australia, tại Tp. Melbourne, GS.TS Vương Đình Huệ - Chủ tịch Quốc hội và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã dự Diễn đàn Hợp tác giáo dục Việt Nam - Australia do Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam phối hợp với các đối tác Australia, chính quyền Bang Victoria cùng Đại sứ quán Việt Nam tại Australia tổ chức.

Để mỗi gia đình là một tế bào mạnh khỏe

Ảnh minh họa
(PLVN) -  Ai cũng biết câu “gia đình là tế bào của xã hội”. Tế bào có mạnh khỏe thì xã hội mới ổn định. Thế nhưng, trong một hội thảo do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Hội đồng Lý luận Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam vừa tổ chức, những số liệu cho thấy có một số vấn đề chưa ổn.

'Chúng tôi chỉ mong được nở nụ cười nhiều hơn'

Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam trong buổi gặp mặt các thầy cô trong Chương trình “ Chia sẻ cùng thầy cô”.

(PLVN) - Thầy giáo Nguyễn Duy Khánh - Trường THPT chuyên Hùng Vương (Phú Thọ) chia sẻ: “Tháng 11 là tháng tri ân, nhưng cũng là tháng khổ nhất của thầy cô bởi giáo viên phải chuẩn bị các buổi thao giảng với những áp lực nặng nề…”

Khi các thầy, cô giáo trẻ quyết tâm ra khỏi “lối mòn”

Một buổi dạy Giáo dục công dân của thầy giáo Trần Tuấn Anh (Trường THCS Bạch Đằng, quận 3, TP HCM).
(PLVN) - Họ là những giáo viên trẻ ở thành phố mang tên Bác, giàu nhiệt huyết, đầy lòng yêu nghề, luôn muốn tìm những lối đi mới, sáng tạo ra những phương pháp dạy mới để đem những điều tốt đẹp nhất đến với học trò của mình.

Hà Nội đổi mới mạnh mẽ, toàn diện, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Dân vận Trung ương Phạm Tất Thắng trao Huân chương Lao động cho tập thể, cá nhân tại buổi lễ.
(PLVN) - Đây là yêu cầu được Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đưa ra tại Lễ kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2022), tuyên dương các điển hình tiên tiến, nhà giáo tiêu biểu ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội năm 2022 do Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tối 14/11.