Từ khóa: #GIA ĐÌNH

Nhà là nơi để về: Họ đã 'lạc' nhau ở đâu?…

Cảnh trong phim Thế giới hôn nhân. (Ảnh minh họa, chụp màn hình)
(PLVN) -  Nhà đương nhiên là nơi để về. Nhưng trong cuộc sống hiện đại, có những khoảng thời gian, nhà không còn là nơi ấm áp, là chốn nương náu, yêu thương. Bởi ở một khoảng thời gian nào đó, những người đã từng yêu nhau, bỗng “lạc” nhau trong đời…

Xu thế gia đình đa văn hóa trong thời đại hội nhập

Gia đình đa văn hóa là một xu thế tất yếu trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng. (Ảnh minh họa)
(PLVN) -  Trong bối cảnh toàn cầu hoá, nhịp sống hiện đại, hội nhập quốc tế, các gia đình đa văn hoá hay quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài là một xu thế tất yếu trên thế giới, Việt Nam cũng không phải ngoại lệ.

Quê nhà - chuyện xưa, nay

Quê hương nằm trong mỗi bước chân.
(PLVN) -  Với người Việt, quê hương cũng là gia đình. Bởi có nhiều thứ kết nối, từ sự trưởng thành, rồi bạn bè, học tập cho tới quan hệ họ hàng, phong tục tập quán… Nên cái làng xã đó cũng có thể coi là gia đình, “đi xa càng muốn về, khổ đau cũng muốn về”.

Nghỉ hè và câu chuyện 'nếp nhà'

Các bạn nhỏ nhận sách trong chương trình thiện nguyện Cùng em háo hức. (Ảnh: Internet)
(PLVN) -  Hiện có hai thái cực, có cha mẹ “buông” hoàn toàn, cho trẻ chơi suốt kỳ nghỉ và ngược lại có phụ huynh “nghỉ hè để… học hè”. Theo các chuyên gia tâm lý giáo dục, để đứa trẻ thành một cá thể độc lập không thể thiếu sự nỗ lực, học mà chơi và một “nếp nhà” ấm áp…

Nghĩ về mảnh ghép của gia đình hiện đại

Nghĩ về mảnh ghép của gia đình hiện đại
(PLVN) -  Năm nay, đạo diễn Nhật Hirokazu Kore-Eda trở lại Liên hoan điện ảnh Cannes với bộ phim Monster (Quỷ dữ), dù không có giải thưởng trong năm nay, nhưng ông vẫn là một vóc dáng lớn của điện ảnh thế giới.

Chạm tới yêu thương, thay vì bạo lực

Thầy cô gieo vào các em những giá trị của yêu thương, vị tha. (Ảnh: PV)
(PLVN) -  Vấn đề bạo lực học đường chưa bao giờ hết nóng, nó luôn tồn tại âm ỉ trong trường học nhưng đôi khi vẫn bị xem nhẹ. Chính vì thế, khi những sự việc nghiêm trọng xảy ra thì đã quá muộn…

Ác mộng từ những lớp học 'im lặng'

Bạo lực học đường bằng cách cô lập, tẩy chay nguy hiểm không kém việc dùng vũ lực. (Ảnh minh họa, nguồn: UNICEF)
(PLVN) -  Nếu việc bạo lực học đường “nóng” là những nắm đấm, cái tát, lời nói khó nghe, có thể được xoa dịu bằng tình yêu thương, bảo vệ từ những người xung quanh, thì việc bạo lực học đường “lạnh” như bị cô lập, tẩy chay đã trở thành “tấm màn ngụy trang” khó có thể phát hiện.

Vô cảm với bạo lực học đường cũng là tội ác

Nữ sinh ở Hà Nội bị các bạn đánh hội đồng, quay video phát lên mạng xã hộI. (Ảnh chụp màn hình clip)
(PLVN) -  Từ năm 2019, ngành Giáo dục đã triển khai xây dựng mô hình “Trường học hạnh phúc” trên 3 tiêu chí ban đầu hướng đến “yêu thương, an toàn, tôn trọng”. Đó là động thái thật sự cần thiết và quan trọng cho bối cảnh của đổi mới giáo dục hiện nay. Tuy nhiên, tình trạng bạo lực học đường đã và đang làm cho nhiều học sinh, giáo viên, phụ huynh cảm thấy lo lắng.

Phụ huynh không… 'ngoài cuộc'

Trẻ thiếu sự quan tâm, săn sóc từ gia đình dễ dẫn đến xu hướng bạo lực. (Ảnh minh họa)
(PLVN) -  Khi một vụ bạo lực học đường xảy ra, chúng ta thường nghĩ ngay tới thầy cô, nhà trường. Nhưng gia đình mới chính là trường học đầu tiên, nơi hình thành nhân cách và thế giới quan của mỗi con người. Sự thiếu quan tâm, bỏ rơi, thậm chí bị bạo hành từ gia đình đã gieo trong trẻ những hạt mầm tiêu cực, dẫn đến những thói quen, hành vi xấu ở trẻ.

Không thể không lên tiếng!

Không thể thờ ơ với bạo lực học đường. (Ảnh minh họa, nguồn Internet)
(PLVN) -  Từ thực tế 30 năm công tác giảng dạy ở bậc phổ thông, Thạc sỹ Trần Trung Hiếu - Giáo viên Sử, Trường THPT chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An, đồng thời là một chuyên gia giáo dục đã thẳng thắn lên tiếng về tình trạng bạo lực học đường đang nhức nhối hiện nay...

Khi người thân là nơi“trút giận

Khi người thân là nơi“trút giận

(PLVN) -Người cần được yêu thương, trân trọng, đối xử tử tế đầu tiên luôn luôn phải là người nhà. Đem tình thương đi ban phát, nhưng lại bỏ rơi, tệ bạc với người thân, cũng có nghĩa là đã xem thường mái ấm, xô đổ tình thân, gây tổn thương cho những người yêu thương mình.

Tác giả Trân Trân

Thưởng lãm 36 tác phẩm về gia đình và ký ức tại “HOME”

Tác phẩm "Quán xưa" của họa sĩ Hoàng Định (ảnh Thùy Dương)
(PLVN) - Hoạ sỹ Hoàng Định cho ra mắt chuỗi 15 tác phẩm sơn dầu và sơn mài mới nhất về phố Hà Nội - những “tín hiệu thị giác” mới mẻ tràn ngập năng lượng. Bốn người con của hoạ sỹ đều có khả năng hội hoạ, mang tới 21 tác phẩm sơn dầu phong cảnh, trừu tượng và chân dung, với rất nhiều trìu mến, trong trẻo, nên thơ.