Từ khóa: #bạo lực học đường

Bạo lực học đường: Kỷ luật cần thiết nhưng chỉ là trước mắt

Quang cảnh một Hội thảo có chủ đề “Hiệu trưởng - Người ươm mầm hạnh phúc” nhằm xây dựng môi trường văn hóa học đường lành mạnh, góp phần nâng cao chất lượng, giáo dục toàn diện cho học sinh. (Ảnh: BTC)
(PLVN) - Những ngày vừa qua, video quay cảnh một nhóm học sinh xúc phạm cô giáo xảy ra ở một trường học thuộc tỉnh Tuyên Quang đang gây xôn xao dư luận. Sự việc đang được xác minh, làm rõ và cần sự đánh giá khách quan, nhiều chiều. Tuy nhiên, dù ở góc độ nào thì đây cũng là những hình ảnh xấu xí trong môi trường giáo dục.

Trường Cao đẳng Luật miền Trung: Mở phiên tòa giả định tuyên truyền pháp luật cho học sinh THCS

Phiên tòa giả định thu hút đông đảo học sinh và giáo viên tham dự.
(PLVN) - Ngày 27/11, Trường Cao đẳng Luật miền Trung cho biết, vừa phối hợp với Trường THCS Đồng Phú (TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình) tổ chức phiên tòa giả định xét xử vụ án hình sự “cố ý gây thương tích” nhằm giúp học sinh hiểu biết về pháp luật hình sự và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường.

Hơn 245 vụ bạo lực học đường ở Nghệ An và nỗi lo 'bạo lực trắng'

Một vụ bạo lực học đường ở Nghệ An (ảnh cắt từ clip)
(PLVN) - Từ năm 2021 đến nay, toàn tỉnh Nghệ An xảy ra hơn 245 vụ bạo lực học đường. Các đại biểu HĐND tỉnh Nghệ An lo ngại học sinh, người trẻ không chỉ bạo lực "nóng" qua hành động đánh nhau, mà còn có tình trạng “bạo lực trắng”, tức tẩy chay, gây áp lực tâm lý ngoài đời lẫn trên mạng xã hội.

Chạm tới yêu thương, thay vì bạo lực

Thầy cô gieo vào các em những giá trị của yêu thương, vị tha. (Ảnh: PV)
(PLVN) -  Vấn đề bạo lực học đường chưa bao giờ hết nóng, nó luôn tồn tại âm ỉ trong trường học nhưng đôi khi vẫn bị xem nhẹ. Chính vì thế, khi những sự việc nghiêm trọng xảy ra thì đã quá muộn…

Ác mộng từ những lớp học 'im lặng'

Bạo lực học đường bằng cách cô lập, tẩy chay nguy hiểm không kém việc dùng vũ lực. (Ảnh minh họa, nguồn: UNICEF)
(PLVN) -  Nếu việc bạo lực học đường “nóng” là những nắm đấm, cái tát, lời nói khó nghe, có thể được xoa dịu bằng tình yêu thương, bảo vệ từ những người xung quanh, thì việc bạo lực học đường “lạnh” như bị cô lập, tẩy chay đã trở thành “tấm màn ngụy trang” khó có thể phát hiện.

Vô cảm với bạo lực học đường cũng là tội ác

Nữ sinh ở Hà Nội bị các bạn đánh hội đồng, quay video phát lên mạng xã hộI. (Ảnh chụp màn hình clip)
(PLVN) -  Từ năm 2019, ngành Giáo dục đã triển khai xây dựng mô hình “Trường học hạnh phúc” trên 3 tiêu chí ban đầu hướng đến “yêu thương, an toàn, tôn trọng”. Đó là động thái thật sự cần thiết và quan trọng cho bối cảnh của đổi mới giáo dục hiện nay. Tuy nhiên, tình trạng bạo lực học đường đã và đang làm cho nhiều học sinh, giáo viên, phụ huynh cảm thấy lo lắng.

Phụ huynh không… 'ngoài cuộc'

Trẻ thiếu sự quan tâm, săn sóc từ gia đình dễ dẫn đến xu hướng bạo lực. (Ảnh minh họa)
(PLVN) -  Khi một vụ bạo lực học đường xảy ra, chúng ta thường nghĩ ngay tới thầy cô, nhà trường. Nhưng gia đình mới chính là trường học đầu tiên, nơi hình thành nhân cách và thế giới quan của mỗi con người. Sự thiếu quan tâm, bỏ rơi, thậm chí bị bạo hành từ gia đình đã gieo trong trẻ những hạt mầm tiêu cực, dẫn đến những thói quen, hành vi xấu ở trẻ.

Không thể không lên tiếng!

Không thể thờ ơ với bạo lực học đường. (Ảnh minh họa, nguồn Internet)
(PLVN) -  Từ thực tế 30 năm công tác giảng dạy ở bậc phổ thông, Thạc sỹ Trần Trung Hiếu - Giáo viên Sử, Trường THPT chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An, đồng thời là một chuyên gia giáo dục đã thẳng thắn lên tiếng về tình trạng bạo lực học đường đang nhức nhối hiện nay...

Các quốc gia quyết liệt “trị” bạo lực học đường

hương trình KiVa tăng cường sự gắn kết giữa các học sinh tại Phần Lan. (Ảnh: Kivinen)
(PLVN) -  Bạo lực học đường đang diễn ra tại khắp nơi trên thế giới, dưới nhiều hình thức khác nhau. Hầu hết các quốc gia đều nhìn nhận đây là một vấn nạn nghiêm trọng, đòi hỏi quyết tâm và hành động quyết liệt hơn từ tất cả các bên liên quan trong xã hội nhằm bảo đảm môi trường học đường lành mạnh, an toàn nhất cho trẻ em - những thế hệ tương lai của đất nước.