Từ khóa: #bạo lực gia đình

Bi kịch do bạo lực bằng lời

Ảnh minh họa.
(PLVN) - “Bạo lực bằng lời nói” - khái niệm này ít người biết nhưng một cuộc điều tra của nhà tâm lý học cho thấy, cứ mỗi 20 người lại có 1 người phải chịu bạo lực ngôn ngữ, mỗi 50 người lại có 1 người mắc bệnh tâm lý vì bạo lực ngôn ngữ, nhẹ thì có thể bị rối loạn, nặng thì có thể dẫn tới hành vi giết người và tự sát.

Tạo “vùng trắng” bạo lực gia đình nhờ Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình

Lễ phát động và đăng ký thực hiện thí điểm Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình tại xã Cốc San (Lào Cai).
(PLVN) - Đó là thực tế đang diễn ra tại 2 xã Cốc San (huyện Bát Xát) và xã Tả Phời (thành phố Lào Cai) tỉnh Lào Cai. Là một trong 12 tỉnh, thành được lựa chọn xây dựng thí điểm mô hình thực hiện Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình, Lào Cai đã lựa chọn 2 xã này để thực hiện thí điểm giai đoạn 2019-2020. Qua một năm thực hiện cho thấy đã có những tác động tích cực trong đời sống xã hội.

Phụ nữ bị chồng bạo lực - nỗi đau gia đình Việt

Một cảnh trong bộ phim “Sống gượng” của đạo diễn Phạm Nhuệ Giang, lên án hành vi bạo lực gia đình và chuyển tải thông điệp “nếu là nạn nhân của bạo hành, phụ nữ cần đứng lên để tự bảo vệ mình”.
(PLVN) - “Vết sẹo này là do anh ấy dùng dao rựa chém khi tôi đang mang bầu bé thứ hai. Tôi bị đứt gân ở mắt cá chân nên phải đi bệnh viện khâu nối. Vết sẹo trên lưng tôi là do anh ấy đánh  lúc tôi đang ngủ. Tôi đã bị gãy xương… ” - chị Hoàng Thị Mai (54 tuổi, Hà Tĩnh) nói về bạo lực của người chồng. Đáng nói, câu chuyện của chị Mai trên đây hiện vẫn đang tồn tại trong nhiều gia đình Việt khác.

Câu hỏi ngỏ trên hành trình tìm lại bình yên

Đứa trẻ 13 tuổi đã phải trải qua bạo lực gia đình trong 7 năm trời và gần một năm ngược xuôi đòi quyền sống an toàn cho mình.(Hình minh họa).
(PLVN) - Trong hành trình trả lại sự bình yên cho những nạn nhân bạo lực gia đình, các nhân viên xã hội của Ngôi nhà Bình yên thuộc Trung tâm Phụ nữ và phát triển – Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam gặp không ít khó khăn và những câu hỏi không lời đáp. 

Gỡ gánh nặng bạo lực gia đình do Covid-19

Lệnh cách ly xã hội vô tình đẩy phụ nữ và trẻ em, những nạn nhân của bạo lực gia đình vào tình cảnh không biết phải cầu cứu ai
(PLVN) - Trong thời gian giãn cách xã hội do dịch Covid-19, số lượng cuộc gọi của phụ nữ bị bạo lực đến đường dây nóng của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã tăng 50%. Không chỉ phụ nữ, trẻ em cũng phải chịu nhiều áp lực từ gia đình trong giai đoạn này. Điều đáng buồn là những “gánh nặng thời Covid-19” này họ lại nhận được từ chính người thân của mình…

Lời cầu xin của bé gái 12 tuổi cho người cha tội lỗi

Bị cáo Nam tại tòa
(PLVN) - Thấy mẹ bị cha chém trọng thương, bé gái 11 tuổi vội dìu mẹ ra ngoài lánh nạn. Chưa kịp hỏi han mẹ, cô bé lại thấy cha đi tới, vung dao chém tiếp. Chẳng kịp suy nghĩ, cô bé đã dùng đôi tay nhỏ bé, gầy gò đỡ cho mẹ nhát dao chí mạng khiến một ngón tay đứt rời. Vậy nhưng khi ra tòa, bé gái và mẹ luôn nước mắt lưng tròng, xin tòa tha cho cha để cha sớm trở về gia đình.

Buôn bán cocaine quốc tế vẫn “phất” trong dịch COVID-19

Châu Âu tràn ngập cocaine mặc dù hoạt động thương mại bị đình trệ vì các biện pháp hạn chế xã hội để phòng sự lây lan của virus corona. Ảnh: millichronicle
(PLVN) - Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc công bố hôm 13/5, các biện pháp phong tỏa để phòng ngừa sự lây lan của COVID-19 dường như chỉ làm giảm bạo lực ở các quốc gia có tỷ lệ giết người tương đối thấp, nhưng ít ảnh hưởng đến hành vi giết người của tội phạm có tổ chức.

Những nỗi đau giấu kín

Một nạn nhân BLGĐ tại NNBY. Ảnh minh họa
(PLVN) - Trong giai đoạn giãn cách xã hội, xuất hiện những hội nhóm trên mạng xã hội để mọi người cùng sẻ chia cảm xúc tích cực. Tuy nhiên, trong mắt các chuyên gia phòng chống BLGĐ, đằng sau những bức ảnh mang giá trị tích cực của chị em phụ nữ chia sẻ trên mạng xã hội cũng có thể là những nỗi đau giấu kín của nạn nhân của BLGĐ. 

Bạo lực gia đình thời Covid

Chuyện nội trợ trở thành nguyên nhân BLGĐ với nhiều người. Ảnh minh họa.
(PLVN) - Đối với nhiều gia đình, thời gian giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19 là dịp để sống chậm, dành thời gian chăm sóc những người thân yêu trong gia đình. Nhưng với không ít người đây là quãng thời gian đáng quên khi phải bế tắc gánh chịu bạo lực gia đình (BLGĐ).

Nhức nhối bạo lực gia đình

Việt Nam là một trong những quốc gia đã ban hành nhiều văn kiện pháp lý liên quan đến phòng, chống BLGĐ.
(PLVN) - Bạo lực gia đình luôn là vấn đề nhức nhối mang tính toàn cầu. Trên phạm vi toàn cầu, cứ 3 người phụ nữ đã quan hệ tình dục hoặc kết hôn thì có 1 phụ nữ từng trải qua ít nhất một hình thức bạo lực thể chất, tình dục, tinh thần từ bạn đời, 38% các vụ giết người mà nạn nhân là phụ nữ có liên quan đến nam giới.

14/2 - Ngày tôn vinh tình yêu

Ca sĩ - nhạc sĩ Hoàng Bách là Đại diện hình ảnh của phong trào HeForShe (Vì những phụ nữ xung quanh ta) tại Việt Nam.
(PLVN) - Không còn nghi ngờ gì nữa khi nói rằng tình yêu, sự thấu hiểu chính là chìa khóa giúp giải quyết mọi vấn đề không chỉ trong gia đình mà trong cả cộng đồng xã hội. Thế nhưng, vẫn đã và đang có những người ẩn giấu sau những lời nói yêu thương đầu môi chót lưỡi, sau những món quà tặng đắt tiền, những hộp sôcôla ngọt ngào là “nắm đấm” đối với cả tinh thần lẫn thể xác dành cho người thân của mình.

Cần một đường dây nóng cho các nạn nhân bị bạo lực gia đình

Bạo lực gia đình diễn ra ở nhiều hình thức khác nhau
 Làm thế nào để các cơ quan có trách nhiệm kiểm chứng được những sự vụ như thế này và lập tức ra tay nếu đó là sự việc có thực, nhiều chuyên gia cho rằng cần có một đường dây nóng quốc gia cho các nạn nhân bị BLGĐ giống như Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111.