Từ khóa: #cơ chế

Hoàn thành xây dựng cơ chế riêng phát triển điện khí

Hoàn thành xây dựng cơ chế riêng phát triển điện khí
(PLVN) - Hàng loạt các vấn đề vướng mắc về phát triển các dự án điện khí đã được giải quyết thông qua dự thảo cơ chế phát triển điện khí, vừa được Bộ Công Thương hoàn thiện để báo cáo Chính phủ, trước khi lấy ý kiến rộng rãi. 

Việt Nam nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt phát biểu tại Họp báo.
(PLVN) - Từ năm 2019 đến hết tháng 11/2023, Việt Nam đã tiếp tục các nỗ lực xây dựng Nhà nước pháp quyền với 44 luật được thông qua, trong đó có nhiều văn bản luật quan trọng liên quan đến quyền con người, quyền công dân, cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp năm 2013, bảo đảm tương thích với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

Phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh: Cần có những cơ chế, chính sách đặc thù

Các đại biểu tại hội nghị.
(PLVN) - Tại Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp do Thường trực Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam tổ chức sáng 29/2, các đại biểu đã đóng góp nhiều ý kiến liên quan đến quy định về cơ chế, chính sách đặc thù cho CNQP, an ninh và động viên công nghiệp.

Sức mạnh liên kết

Ảnh minh họa
(PLVN) - Cách đây 2 năm, lần đầu tiên Bộ Chính trị đã ban hành 6 Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh 6 vùng đến năm 2030, tầm nhìn 2045, gồm: Trung du, miền núi Bắc Bộ; Đồng bằng sông Cửu Long; vùng Tây Nguyên; vùng Đông Nam Bộ; vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ; vùng Đồng bằng sông Hồng.

Điện khí, điện gió ngoài khơi cần cơ chế đặc thù

Dự án điện khí cần cơ chế đặc thù để hiện thực hóa QHĐ VIII.
(PLVN) -Các chuyên gia nhận định, nếu không có cơ chế đặc thù thì với thời gian thực hiện các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi (thường mất khoảng 7 - 8 năm), việc hoàn thành các dự án nguồn điện theo Quy hoạch điện (QHĐ) VIII là "bất khả thi".

Quốc hội cùng Chính phủ khơi thông nguồn lực phát triển Kỳ 1: Giám sát để giải quyết căn cơ những bất cập của cơ chế, chính sách

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Kết luận số 19 của Bộ Chính trị. (Nguồn ảnh: Quochoi.vn)
(PLVN) -Thời gian qua, nhất là năm 2023, hoạt động giám sát văn bản quy phạm pháp luật đã được Quốc hội quan tâm chỉ đạo với nhiều đổi mới thiết thực, hiệu quả. Qua đó, chỉ ra được những quy định không còn phù hợp để kịp thời điều chỉnh, góp phần nâng cao hiệu quả của các chính sách.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần có chính sách đặc thù để phát huy vai trò mô hình “TP trong TP”

Đại biểu Quốc hội Vũ Thị Lưu Mai phát biểu tại phiên họp.
(PLVN) - Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều 10/11, một số ý kiến đại biểu Quốc hội nhấn mạnh vai trò đi trước của thể chế, tán thành với việc dự thảo Luật quy định cơ cấu tổ chức của chính quyền TP thuộc TP Hà Nội. Đồng thời, các đại biểu đề nghị cần nghiên cứu thêm để phân cấp mạnh, có các chính sách đặc thù để phát huy vai trò của mô hình này.

Cần thể chế thuận lợi nhất, phân cấp mạnh mẽ nhất cho Thủ đô Hà Nội

Một góc Thủ đô Hà Nội. Ảnh: VGP
(PLVN) - Ngày 10/11, dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chính thức được trình ra Quốc hội. Theo các đại biểu Quốc hội, Thủ đô Hà Nội là trái tim của cả nước, sự phát triển của Thủ đô là niềm tự hào chung của cả nước. Vì vậy, việc hoàn thiện dự thảo Luật không chỉ đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô mà còn tạo sự lan tỏa, tạo động lực dẫn dắt cho cả vùng và đất nước.

Cần 'chiếc áo cơ chế' đủ rộng để Thủ đô phát triển

Một góc Thủ đô Hà Nội. (Ảnh TH)
(PLVN) - Sau 10 năm thi hành, Luật Thủ đô đã bước đầu giúp Hà Nội thiết lập đồng bộ các công cụ pháp lý quan trọng để bứt phá. Tuy nhiên, nhiều quy định của Luật đã bộc lộ không ít hạn chế, bất cập, đòi hỏi sớm được sửa đổi để Hà Nội phát huy mọi tiềm năng, thế mạnh, trở thành trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng nói riêng, cả nước nói chung.

Tạo môi trường thuận lợi để trí thức hoạt động

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gặp gỡ trí thức trẻ Việt Nam tại Pháp, tháng 3/2018. (Ảnh qdnd.vn).
(PLVN) - Môi trường làm việc chưa thực sự hấp dẫn; thu nhập của các trí thức chưa tương xứng; đánh giá, sử dụng, đãi ngộ trí thức, nhà khoa học vẫn nặng về hình thức... là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám” từ khối các cơ quan hành chính Nhà nước sang khu vực tư nhân; nhiều cơ quan, đơn vị Nhà nước không giữ chân được người tài.

Sớm có cơ chế đặc thù để “Tây Nguyên bình yên và phát triển”

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho rằng, khi có cơ chế đặc thù, Tây Nguyên sẽ phát triển mạnh mẽ.
(PLVN) - Theo Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Tây Nguyên, nói tới vùng đất này không chỉ nói đến phát triển kinh tế đơn thuần mà nói tới bình yên và phát triển. Trên tinh thần đó, các cơ quan ban ngành nỗ lực, phấn đấu cuối năm nay sẽ có cơ chế đặc thù cho vùng đất “phên dậu phía Tây của Tổ quốc”.

Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh để nâng tầm trí tuệ của dân tộc

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng phát biểu tại buổi gặp mặt. (Ảnh: VOV)
(PLVN) -Cuối tuần qua, phát biểu tại buổi gặp mặt 56 nhà khoa học quốc tế và Việt Nam tham dự Hội nghị khoa học quốc tế “Các cửa sổ nhìn ra vũ trụ”, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nêu rõ, Việt Nam luôn chú trọng thu hút, trọng dụng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh để nâng tầm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của đất nước.

“Năng lượng” mới cho sự phát triển

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật thứ 6 trong năm 2023 tổ chức mới đây đã thảo luận nhiều nội dung quan trọng, trong đó có báo cáo, đề xuất việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu; và Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách tháo gỡ vướng mắc quy định tại một số luật liên quan tới đầu tư các công trình giao thông đường bộ.