Từ khóa: #công đoạn

Loại giấy truyền thống “trăm năm không mục nát”

Mỗi ngày gia đình ông Trị làm được từ 100 đến 150 tờ giấy dó
(PLO) -Trải qua hàng trăm năm, giấy dó Phong Phú vẫn được người sử dụng mua về phục vụ thị trường làm quạt giấy, quấn hương trầm, dán bụng cá biển, làm vàng mã. Nhiều gia đình làm nghề nướng cá đã thử sử dụng loại giấy khác để dán bụng cá, nhưng đều quay trở lại sử dụng giấy dó truyền thống nhờ những đặc tính dai, mỏng. 
 

 

Làng bán 'vận may'

Xe thồ muối đi bán
(PLO) -“Sáng mồng 1 Tết, sau khi thắp nén hương lên bàn thờ tổ tiên, tôi vội đánh xe máy đi bán muối. Đó không chỉ là việc kiếm sống mà còn là thông lệ lấy lộc đầu năm.' 

Mở chai rượu vang bằng tay khi không có khui

Mở chai rượu vang bằng tay khi không có khui
(PLO) -Nếu có dụng cụ mở rượu vang chuyên dụng thì có thể dễ dàng mở bằng cách xoáy vào sau đó bậy lên nhẹ nhàng, tuy nhiên nếu bạn không có corkscrew thì có thể tham khảo những cách mở rượu vang rất hữu dụng sau đây.

Chuyện chưa kể về những 'thợ mò' trên sông Loan

Không quản thời tiết, những “thợ mò” vẫn ra sông, ngâm mình liên tục hàng giờ.
(PLO) - Trong cái rét như cắt da thịt, đoàn người vẫn liên tục, không ngừng đổ ra giữa dòng sông Loan (Quảng Bình) để lặn, mò các sản vật trời phú. Trong lòng sông ấy dễ thấy chi chít những mái đầu nhấp nhô... Người ta ví họ là những “thợ mò” trên dòng sông Loan…

Độc đáo làng nặn tượng ông Táo ở xứ Huế

Khâu vẽ trang trí quyết định tính thẩm mỹ của bức tượng.
(PLO) - Để có những bức tượng ông Công, ông Táo đẹp đặt ở mỗi gian bếp nhằm góp thêm chút hương xuân cho Tết cổ truyền của người dân, từ những ngày đầu tháng 12 âm lịch, những người thợ nặn tượng tại làng Địa Linh, xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế lại trở nên tấp nập và bận rộn hơn.

Những đứa trẻ 'giữ lửa' làng nón Hà Nội

Cô bé 10 tuổi say mê với nghề làm nón truyền thống của làng (trái) và Cụ bà Lưu Thị Thu, 94 tuổi, vừa khâu nón vừa vui vẻ kể chuyện về nghề.
(PLO) - Ngay từ khi còn nhỏ, những đứa trẻ làng Chuông (Thanh Oai, Hà Nội) đã được tự tay tham gia vào những bước đơn giản nhất, phụ các chị, các mẹ, các bà làm nên chiếc nón “chính hiệu” làng Chuông, góp phần gìn giữ hình ảnh cho một làng nghề truyền thống của Việt Nam.

Vùng Sơn Long, nguy cơ mai một nghề đan lát

Các sản phẩm đan lát thủ công thường được người già bày bán ở các buổi chợ phiên
(PLO) - Nghề truyền thống đan lát ở 3 xóm Bản Thay, Boong Trên và Boong Dưới thuộc xã Chí Viễn, huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) đã xuất hiện kể từ khi lập bản, cách đây hàng trăm năm. Ba xóm này được người dân hay gọi là vùng Sơn Long (bởi có ngọn núi hình con rồng bao quanh) nằm tách biệt với thế giới bên ngoài, nơi đây xưa nay nổi tiếng với nghề đan lát làm chiếu cói, sọt tre, thúng nan… 

Chỉ nhau cách tiết kiệm gas hiệu quả

Chỉ nhau cách tiết kiệm gas hiệu quả
(PLO) -Hẳn không ít người từng than phiền, không hiểu sao bình gas nhà mình nhanh hết thế. Hãy kết hợp những thao tác dưới đây, đảm bảo bạn sẽ nhận thấy sự khác biệt.

Nghề thụt tranh: Mỗi “bức họa”, một cuộc thử thách sự cần mẫn

Bà Viện trở lại với nghề thụt tranh khi tuổi đã cao.
(PLO) -“Nếu như tranh thêu dùng chỉ bóng, kim thêu là kim may bình thường, thì thụt tranh lại dùng chỉ thường, nhưng kim thụt lại lớn, có hai lỗ để luồn chỉ. Không chỉ trải qua nhiều công đoạn, khó thực hiện, thụt tranh cũng tốn nhiều nguyên liệu hơn so với thêu tranh thông thường”, bà Viện phân tích. 

Kỳ thú săn đêm xuyên đại ngàn: Khắc tinh của rừng sâu

 Nhập cuộc săn đêm
(PLO) -Cái tên thân mật “chó thầy” được cánh thợ săn ở Quảng Bình gọi theo nghĩa nôm na là chó săn rừng giỏi. Chó không những là thợ săn số một của rừng sâu, nó còn là người bạn đường rất tâm ý đối với con người. Chỉ có những “con mắt vàng” của cánh thợ săn lão luyện, mới nhìn ra đâu là một chú chó thầy thực thụ.

Làng lụa nức tiếng thành Nam

Khi đến làng nghề Cổ Chất, ta dễ dàng bắt gặp những bó tơ vàng, tơ trắng óng ả phơi trên những thanh sào tre.
(PLO) - Từ TP Nam Định theo quốc lộ 21 hoặc xuôi theo dòng sông Hồng khoảng 20km về phía đông nam, sẽ bắt gặp làng dệt lụa Cổ Chất tươi đẹp nằm bên dòng sông Ninh hiền hòa (thuộc xã Phương Định, Trực Ninh).

Kì diệu hoa “nở” từ bàn tay người

Chị Phạm Thị Lê đang ghép lá cho cành hoa lụa.
(PLO) - Cách trung tâm thành phố Nam Định khoảng 10 km về hướng Đông Nam, làng nghề hoa lụa thôn Báo Đáp, xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, được biết đến là một trong những làng nghề truyền thống nổi tiếng. Làng có 10 xóm, thì hầu hết các hộ gia đình đều tham gia làm nghề này.

Người đàn ông "quý hiếm" của làng Đọi Tam

Ông Bùi Văn Quý đang tỉ mẩn căng dây trống.
(PLO) - Với một lòng yêu trống, giữ gìn nghề gia truyền của dòng họ, lưu giữ bản sắc của người Việt, ông Quý đã 63 tuổi nhưng vẫn miệt mài dùng đôi tay nghệ nhân tạo ra những âm thanh đặc biệt của tiếng trống làng, trống trường học, trống lễ hội, hay đơn giản những chiếc trống cơm để rồi mọi người gần xa biết đến...

Bấp bênh nghề dệt lụa Vạn Phúc

Bấp bênh nghề dệt lụa Vạn Phúc
(PLO) - Làng lụa Vạn Phúc, Hà Đông được biết đến như cái nôi sản sinh ra những tấm lụa tơ tằm mềm mại, óng mịn, khi hầu như cả làng từ trẻ con cho đến người già ai cũng háo hức tham gia dệt lụa. Thế nhưng đấy là câu chuyện của nhiều năm về trước, còn hiện tại số hộ dân tham gia dệt lụa đã giảm đi đáng kể.

Người lưu giữ "linh hồn" người Thái

Người lưu giữ "linh hồn" người Thái
(PLO) - Nghệ nhân Cà Văn Pánh (trú tại bản Hua Nà, xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu) là một trong số ít người dân địa phương biết làm đàn, biết chơi đàn nhị và tâm huyết lưu giữ các làn điệu nhị cho đồng bào dân tộc Thái nơi đây. Đối với người dân tộc Thái, đàn nhị là một trong những loại nhạc cụ độc đáo, mang đậm bản sắc, được coi là linh hồn người Thái.