Từ khóa: #chẳng

Những cuộc tỉ thí trên sới vật nức tiếng thời xưa

Đấu vật
(PLO) -Nước Nam ta vốn là nước có truyền thống võ học, vừa rèn luyện sức khỏe, vừa tự vệ cho bản thân, mà cũng góp phần để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc khi có ngoại xâm. Thế nên, những dịp hội làng ở các lò võ hay các chi phái võ thuật xưa kia, các sới vật được mở ra cho các tay đấu tỉ thí. Cũng từ đó, mà có những cuộc đấu vật hiếm có, ví như những cuộc tỉ thí dưới đây… 

Thực hư chuyện thiền sư có thuật tàng hình khiến vua Lê Đại Hành khiếp sợ

Hình minh họa
(PLO) - Ba lần được vua mời vào hỏi việc nước nhưng vị cao tăng đều khước từ khiến “thiên tử” tức giận nhốt vào phòng. Nhưng hôm sau nhà tu hành thoát ra ngoài mà cửa phòng vẫn khóa khiến đức vua hốt hoảng thả người. Từ đó ông đi khắp nơi truyền đạo, cảm hóa con người. Đó là những giai thoại huyền bí về thiền sư Ma Ha- người được cho nắm giữ tuyệt kĩ tàng hình. 

Hành động đẹp của một cựu chiến binh

Ông Phạm Văn Hòa với công việc quen thuộc của mình.
Hơn 8 năm qua, hình ảnh một người đàn ông lớn tuổi hàng ngày, không kể sớm tối cứ lom khom cặm cụi quét rác, dọn dẹp đường phố, làm đẹp vỉa hè đã khá quen thuộc với người dân khu vực 3, phường An Thới, quận Bình Thủy TP Cần Thơ. Người dân nơi đây đều biết đó là ông Hai Hòa.

Những lời hẹn dang dở ở Truông Bồn…

Phó Tổng Biên tập Thường trực Đặng Ngọc Luyến trao quà của  Báo Pháp luật Việt Nam cho nữ cựu TNXP Trần Thị Thông.
(PLO) - Ngã ba Truông Bồn đã từng là con đường huyết mạch nối liền 2 miền Nam - Bắc, là điểm giữa của mọi cuộc hành trình… Ở đây, những cuộc đời tươi trẻ đã hồn nhiên sống, chiến đấu vì miền Nam ruột thịt… Ở đây, nhiều câu chuyện tình yêu đã đơm hoa kết trái… nhưng ở đây cũng đã từng chứng kiến những mất mát khôn nguôi, khi 12 thanh niên của Tiểu đội 2 Đại đội thanh niên xung phong (TNXP 317) cùng bị chôn vùi dưới một trận dội bom bất ngờ…

Vì sao cứ phải 'kiễng chân'?

Ảnh minh họa từ internet.
(PLO) - “Kiễng chân” là chỉ những người vẫn còn thiếu thốn về văn hóa, kiến thức hay các mối quan hệ tầm cỡ nhưng vẫn cố gắng thể hiện mình có tất cả. Khi cố gắng “kiễng chân” nhiều lần, người ta biến thành kẻ chém gió thành thần. 

Nay người... mai ta

Ảnh minh họa từ internet.
(PLO) - Có lần tôi vào viếng người thân nằm tại một nghĩa trang ở Định Quán, Đồng Nai. Lúc đi vào không để ý tấm biển ở cổng nghĩa trang vì nhìn từ bên ngoài tấm biển cũng chỉ là một dòng chỉ dẫn tên và địa chỉ nghĩa trang mà thôi. Lúc đi về, nằng nặng nỗi lòng với người nằm lại, tha thẩn tản bộ ra cổng nghĩa trang thì bất chợt tôi thoáng giật mình. 

Chồng trắng tay vì “say” cô tiếp viên quán nhậu

Chồng trắng tay vì “say” cô tiếp viên quán nhậu
(PLO) - Tối ấy về nhà, tôi làm căng với chồng, lúc này anh mới thú nhận là bấy lâu nay anh bị cô gái trẻ kia “bắt” mất hồn vì cô ấy vừa xinh đẹp lại vừa biết chiều chuộng chồng tôi hết mực. Anh cũng nói thật rằng anh chẳng mua sắm xe cộ gì mà lấy số tiền đó để cho bồ những lúc hai người vui vẻ bên nhau. Biết thế tôi giữ chồng ở quê, vợ, chồng hôm sớm làm lụng có nhau lại không nên chuyện.

Điều con cần...

Ảnh minh họa
(PLO) - Với mẹ, ngày đưa con đến trường là ngày hạnh phúc, nhưng niềm hạnh phúc ấy đối với những người mẹ có  con bị hội chứng tự kỷ thật khó khăn. Dưới đây là tâm sự của một bà mẹ như thế. 

Giải mã 'vùng tối' Tam Quốc Diễn Nghĩa (Kỳ 11): AQ và thập thắng

Tào Tháo tế Điển Vi. Thất bại trước Trương Tú khiến Tào Tháo mất mát rất nhiều người thân. Nhưng Tháo chẳng để tâm bằng mấy lời của Viên Thiệu.
(PLO) -Trong suốt quá trình ghi chép về Viên Thiệu, sử gia Ngụy-Tấn luôn luôn đưa ra những ghi chép không có lợi và thiếu trung thực; ngược lại, còn giấu đi những thông tin tích cực về con người Viên Thiệu. Viên Thiệu gần như được hưởng chế độ “chăm sóc đặc biệt”. Rốt cuộc là vì sao?

Khi cây hóa tâm hồn

Khi cây hóa tâm hồn
(PLO) - Không cần phải nói thêm, sông hồ và cây xanh là nét đặc trưng của Thủ đô Hà Nội. Nét đặc trưng ấy, đâu chỉ làm nên hồn cốt, mà còn làm nên giá trị văn hóa, tinh thần, tạo nên hiệu ứng cảm xúc, sự sáng tạo trong con người Tràng An, cùng những người dân tứ xứ tề tựu về. Một hàng cây mùa hạ, một chiếc lá rụng chiều thu, nhành liễu mùa đông hay cánh chim mùa xuân nơi thành phố cũng gợi lại biết bao nỗi niềm, cảm xúc, để từ đó sinh ra nhạc họa, thơ văn.

Nghị lực phi thường của người phụ nữ không tay đất cố đô

Bà Hành sảy gạo điêu luyện bằng chân.
(PLO) - Ngay thuở lọt lòng mẹ, không giống như bao bạn cùng trang lứa khác, bà Hành đã không có đôi bàn tay. Cha mẹ mất sớm, hoàn cảnh gia đình lại nghèo khó, thế nhưng người phụ nữ ấy vẫn vươn lên nghịch cảnh, tự chăm sóc mình và cố gắng làm một số việc bằng đôi chân kì diệu như kẹp thìa xúc cơm, may vá, quét nhà, sảy gạo…