Từ khóa: #chữ Hiếu

Hãy thương cha mẹ ngoài đời, không phải ở trên mạng ảo

Hãy yêu thương cha mẹ khi còn có thể.
(PLVN) -  “Một mẹ có thể nuôi lớn mười con, nhưng mười con chẳng nuôi được một mẹ”. Đây là câu nói chứa đựng sự thật phũ phàng về tình trạng chữ “hiếu” trong xã hội hiện nay. Đau lòng hơn khi xuất hiện ngày càng nhiều trường hợp từ thờ ơ, không chăm sóc cho đến cả ngược đãi, bạo hành cha mẹ.

Nhà dưỡng lão và chữ hiếu thời nay

Cha mẹ nào cũng mong con sống một đời bình an.
(PLVN) - Văn hóa Á Đông nói chung và Việt Nam nói riêng luôn có quan điểm bố mẹ sinh con ra, nuôi dưỡng con. Sau này chúng phải có trách nhiệm báo hiếu, chăm sóc cha mẹ khi tuổi già sức yếu. Thế nhưng, xã hội ngày càng hiện đại, thì chữ hiếu có lẽ cũng cần được thay đổi…

Mùa Vu Lan, phận làm con khắc ghi chữ Hiếu

Mùa Vu Lan, phận làm con khắc ghi chữ Hiếu
(PLVN) - Ca dao có câu: “Một lòng thờ mẹ kính cha/ Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con"; hay “Bách thiện hiếu vi tiên, hành hiếu đương cập thời”. Nghĩa là trong hàng trăm điều thiện thì chữ “hiếu” luôn được xếp đứng hàng đầu, thực hiện chữ hiếu là việc đầu tiên cần làm không thể chờ đợi được.  

Cảm động với những người con hiếu thảo

Những người con vượt qua mọi khó khăn, cực khổ luôn làm tròn đạo hiếu.
(PLVN) - Hiếu kính cha mẹ là một truyền thống rất tốt đẹp và lâu đời của dân tộc Việt Nam chúng ta. Truyền thống đó từ xa xưa đã được giữ vững và trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, cho đến ngày nay. Phật đã dạy trong kinh “Đảnh lễ sáu phương”: Vâng lời cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ khi cần; Chăm chỉ học hành, siêng năng làm việc; Giữ gìn gia phong, danh dự gia đình; Giữ gìn tài sản của cha mẹ; Phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già; Lo tang lễ mẹ cha đúng phong tục khi cha mẹ qua đời; Khích lệ và giới thiệu đạo giải thoát; Chánh kiến đến cho cha mẹ.