Từ khóa: #chính trị

Anh tiến hành thảo luận với các nhà đàm phán chủ chốt của EU

Anh tiến hành thảo luận với các nhà đàm phán chủ chốt của EU
(PLO) - Thủ tướng Anh Theresa May ngày 26/4 đã tổ chức các cuộc thảo luận đầu tiên với giới đàm phán chủ chốt của Liên minh Châu Âu (EU) về vấn đề Anh rời khỏi EU - hay còn gọi là Brexit, ngay trước thềm một cuộc họp thượng đỉnh của EU dự kiến diễn ra ngày 29/4 tới để vạch ra các “giới hạn đỏ” về Brexit.

Viên Thiệu, một Hạng Vũ phiên bản lỗi

Viên Thiệu, một Hạng Vũ phiên bản lỗi
(PLO) -Có thể thấy một điều rõ ràng: Viên Thiệu là nhân vật có ảnh hưởng quyết định đến các diễn biến chính trị cuối thời Đông Hán khi là người duy nhất chủ trương hành động để xoay chuyển thời thế, kiên quyết lật đổ nhà Hán để tạo ra một thiên hạ mới. Tuy nhiên, hình tượng Viên Thiệu để lại trong lịch sử, tiểu thuyết và trong lòng người đọc lại hết sức tiêu cực, trì độn…

Vì sao Bộ Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương bị 'xóa sổ' trong tích tắc?

Xác máy bay còn lại sau vụ cháy nổ
(PLO) -Chiếc máy bay sau khi cất cánh mới chỉ lên đến độ cao 50 mét thì gặp phải luồng khí mạnh thổi ngang. Theo thói quen, phi công cho máy bay nghiêng về bên phải để ép luồng khí xuống. Không ngờ, thân máy bay rất mất cân bằng lại gặp phải luồng khí mạnh nên bỗng chốc nó cắm đầu xuống đất như chiếc diều đứt dây… 

Thông tin ít người biết về ngày cuối đời và cái chết của Giang Thanh

Giang Thanh và Mao Trạch Đông
(PLO) -Trong lịch sử hiện đại Trung Quốc, Giang Thanh là một nhân vật nổi tiếng bởi bà là phu nhân của nhà lãnh đạo Trung Quốc Mao Trạch Đông, sau khi chồng chết thì bị bắt, bị đưa ra xét xử, nhận án tử hình hoãn thi hành 2 năm, được giảm thành tù chung thân rồi tự tử chết khi bị giam. Tuy nhiên, xung quanh cái chết của Giang Thanh vẫn còn những điều bí ẩn…

Thượng viện Mỹ: Đổi 'luật chơi' để dễ... bổ nhiệm nhân sự

Một phiên họp của Thượng viện Mỹ
(PLO) -Các nghị sĩ thuộc đảng Cộng hòa (Mỹ) vừa thực hiện bước đi lịch sử với việc thay đổi những quy định của Thượng viện Mỹ nhằm mở đường cho việc phê chuẩn ông Neil Gorsuch vào vị trí Thẩm phán Tòa án Tối cao, dỡ bỏ các rào cản đối với ứng cử viên này. 

Brazil: 9 bộ trưởng, 71 nghị sĩ “dính líu” tham nhũng

Tòa án Tối cao Brazil
(PLO) - Ngày 12/4, Tòa án Tối cao Brazil đã mở cuộc điều tra cựu Thị trưởng thành phố Rio de Janeiro Eduardo Paes với cáo buộc nhận hàng triệu USD tiền hối lộ trong các hợp đồng liên quan đến các dự án phục vụ Thế vận hội Olympics 2016 tại quốc gia Nam Mỹ này. 

Trần Văn Giàu: Du học sinh họ Trần làm chính trị

Trần Văn Giàu trước cổng nhà tù La Roquette, nơi ông bị giam năm 1930
(PLO) -“Anh Ninh đã căn dặn rằng làm thanh niên phải biết ước mơ. Và ước mơ đó, tôi còn nhớ mãi lời anh Ninh dùng, phải là ước mơ siêu nhân”. Đó là lời tự sự của nhà cách mạng, nhà trí thức Trần Văn Giàu về ước mơ. Và từ những chập chững ban đầu của tuổi trẻ ấy, đã hun đúc nên một Trần Văn Giàu luôn sống hết mình vì dân, vì nước. 
 

Giải mã 'vùng tối' trong Tam Quốc diễn nghĩa

Một cảnh Viên Thiệu khiêu chiến Tào Tháo
(PLO) -Kế hoạch trừ diệt hoạn quan do Viên Thiệu đề xướng rốt lại diễn biến thành cục diện “lưỡng bại câu thương”, cả hoạn quan lẫn ngoại thích đều bị suy yếu nghiêm trọng. Trong tình huống đó, các đạo quân trừ loạn từ khắp nơi kéo về đã tìm thấy một khoảng trống quyền lực. Cuối cùng, người cơ trí nhất trong số đó là Tinh châu mục Đổng Trác đã chiếm được đại quyền...

Chuyện tình trắc trở của Marita Lorenz và Fidel Castro

Bà Marita Lorenz đã rơi vào “mắt xanh” của lãnh tụ Cuba-Fidel Castro
(PLO) -Nhân vật chính, bà Marita Lorenz, đã sống trọn một đời phiêu lưu, nhiều yêu thương và cũng lắm nỗi đau lòng không biết ngỏ cùng ai. Giờ đây, chuyện tình thời thanh xuân của bà Marita với cố lãnh tụ Cuba, Fidel Catro, đã được dựng thành phim và nữ minh tinh Hollywood Jennifer Lawrence sẽ thủ vai bà…

“Tam quốc diễn nghĩa“: Viên Thiệu ngốc, hay Tào Tháo khờ?

Trong mắt người đời sau, Viên Thiệu được mô tả chẳng khác gì gã ngốc.
(PLO) -“Tam Quốc diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết chương hồi lấy cảm hứng từ lịch sử Tam quốc. Mà lịch sử Tam quốc lại cấu thành từ những con người có thực, để lại dấu ấn cho hậu thế bằng lời nói và hành động của cá nhân, được cô đặc và phát triển thành các hình tượng. Hình tượng mà họ để lại có ba loại: hình tượng chính sử, hình tượng dã sử và hình tượng văn học.