Từ khóa: #chính trị

Dư luận Trung Quốc về “vụ kiện Biển Đông”: Yêu cầu tôn trọng sự thật và lẽ phải

PCA phán quyết, yêu sách “Đường 9 đoạn” của Trung Quốc ở Biển Đông là không có hiệu lực
(PLO) -Ngày 12/7/2016, Tòa thường trực Trọng tài quốc tế  (PCA) ra phán quyết về “Vụ kiện Biển Đông” với những nội dung chính: Trung Quốc không có cái gọi là “quyền lịch sử” đối với Biển Đông; “Đường 9 đoạn” do Trung Quốc tự vẽ ra không phù hợp với Công ước LHQ về luật Biển 1982 (UNCLOS); Trung Quốc gây thiệt hại đến hệ sinh thái quần đảo Trường Sa bằng các hoạt động như khai thác quá mức, xây đảo nhân tạo; Các hành động của Trung Quốc làm gia tăng khả năng xảy ra xung đột với Philippines.... 

Phán quyết lịch sử 12/7 và ứng xử của Việt Nam

Phán quyết lịch sử 12/7 và ứng xử của Việt Nam
(PLO) - Ngày 23/7, Trường Đại học Luật TP HCM đã tổ chức hội thảo “Những vấn đề pháp lý liên quan đến phán quyết của Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển 1982” với sự tham gia của các chuyên gia pháp lý trong nước và quốc tế.

Lính săn ngầm trên tàu 09

Phút giải lao trên boong tàu
(PLO) - Một trong những “cánh chim đầu đàn” của Lữ đoàn 171 Vùng 2 Hải quân phải nói đến là tàu 09 - con tàu được mệnh danh “cá kình trên mọi vùng biển, đảo”. 

Phải giải quyết tranh chấp trên Biển Đông bằng luật pháp quốc tế

Tàu Trung Quốc liên tiếp diễn tập ở Biển Đông sau phán quyết của PCA
(PLO) - Ngày 12/7/2016, Tòa thường trực Trọng tài quốc tế  (PCA) ra phán quyết về “Vụ kiện Biển Đông”. Lập trường chính thức của Trung Quốc là: Bác bỏ, cho rằng vụ kiện "vi phạm luật pháp quốc tế", khẳng định lập trường "4 không": không tham dự, không chấp nhận, không thừa nhận, không chấp hành…

Chiến thắng tuyệt đẹp của Donald Trump

Ông Donal Trump được bầu làm ứng cử viên tổng thống.
(PLO) - Đảng Cộng hoà đã chính thức bầu ông Donald Trump là ứng cử viên tổng thống. Đây có thể nói là một sự kiện đáng nhớ trong chính trị Mỹ, đánh dấu chiến thắng tuyệt đẹp cho một người đàn ông có tham vọng vào Nhà Trắng và từng bị bêu riếu. 

Bà Clinton 'một mình về đích'

Bà Hillary Clinton
(PLO) -Ngay trước ngày Đảng Cộng hòa Mỹ tiến hành đại hội đảng để chính thức để cử ứng cử viên cho cuộc bầu cử tổng thống ở nước này vào đầu tháng 11 tới, Đảng Dân chủ đã dàn xếp xong xuôi chuyện nhân sự cho sự kiện này mà không cần phải kéo dài nữa cho tới tận đại hội đảng. 

Ý nghĩa phát quyết của tòa trọng tài trong vụ kiện của Philippines và lưu ý với Việt Nam

Tòa trọng tài bác bỏ đường lưỡi bò phi pháp của Trung Quốc
(PLO) -Ngày 12/7/2016, Tòa trọng tài đã hoàn toàn nhất trí thông qua và ban hành phán quyết cuối cùng đối với vụ kiện giữa Cộng hòa Philippines và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (sau đây gọi là 'Philippines' và 'Trung Quốc') đối với các tranh chấp ở Biển Đông. Trong số 15 đệ trình chi tiết của Philippines, Tòa đã đưa ra phán quyết đối với 3 nhóm vấn đề quan trọng, bao gồm: i) "Đường 9 đoạn" và yêu sách quyền lịch sử của Trung Quốc, ii) Quy chế các cấu trúc tại Biển Đông, iii) Các hành vi bất hợp pháp của Trung Quốc tại Biển Đông…

Người cũ với trọng trách mới

Tân Thủ tướng Anh Theresa May
(PLO) - Brexit, tức là nước Anh ra khỏi EU, đã gây nên cú sốc lớn cho nước Anh và EU, nhưng không hoàn toàn bất ngờ. Những diễn biến ở nước Anh sau quyết định của cử tri Anh về Brexit lại gây bất ngờ. 

Bí mật quanh kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc (Tiếp theo)

Một số loại tên lửa chiến lược của Trung Quốc.
(PLO) -Từ sau khi thử nghiệm thành công bom nguyên tử năm 1964, chỉ sau một thời gian không dài, tiêu chuẩn kỹ thuật vũ khí hạt nhân của Trung Quốc đã nhanh chóng tiếp cận trình độ tiên tiến của thế giới, khác hẳn với sự chênh lệch về vũ khí thông thường. Hiện Trung Quốc đã có đầy đủ khả năng tiến công hạt nhân từ trên không, mặt đất và dưới lòng biển.

Brexit, nước Anh mất gì?

Quyết định chọn chia tay châu Âu của người Anh bị cho là sẽ gây ra nhiều hệ lụy.
(PLO) -Ngày 23/6/2016, đa số cử tri Anh đã chọn phương án ra khỏi Liên Hiệp Châu Âu (Brexit). Hệ quả của sự lựa chọn này, là người Anh không chỉ phải chấp nhận một số “thiệt thòi” kinh tế, mà còn đối mặt với nguy cơ tính thống nhất của Vương quốc Anh bị đe dọa.

Lệnh Kế Hoạch nhận án tù chung thân

Lệnh Kế Hoạch nhận án tù chung thân
(PLO) - Theo tờ “Bưu điện Hoa Nam buổi sáng” phiên bản tiếng Anh phát hành tại Hong Kong, truyền thông nhà nước Trung Quốc đưa tin cựu Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Lệnh Kế Hoạch, một thời từng là trợ thủ đắc lực của cựu Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, đã bị kết án tù chung thân do nhận hối lộ hơn 77 triệu Nhân dân tệ (khoảng 11,5 triệu USD), thu thập bất hợp pháp bí mật quốc gia và lạm dụng quyền lực. 

Những tội ác khó dung tha của hoạn quan cung đình Trung Hoa

Những tội ác khó dung tha của hoạn quan cung đình Trung Hoa
(PLO) -Không chỉ bức hại vợ vua, giết con vua, nhiều thái giám còn cả gan đầu độc hai đời hoàng đế nhằm tranh quyền đoạt vị. Nhưng luật đời, làm việc ác thường bị quả báo. Những thái giám này dù nghĩ đủ mọi mưu đồ để hại người thì cuối cùng cũng bị lụy thân đến mất mạng.

Hoạn quan đoạt mạng chủ

Tranh vẽ Đường Kính Tông và cung nữ
(PLO) -Tần Thủy Hoàng là con trai của Tần Trang Tương Vương, 13 tuổi kế vương vị của cha, năm 39 tuổi xưng hoàng đế, ở ngôi 37 năm. Trong thời gian tại vị, ông lần lượt tiêu diệt 6 nước Sở, Yên, Hàn, Triệu, Ngụy, Tề, là người đầu tiên thống nhất Hoa Hạ, xây dựng nên nhà nước tập quyền trung ương đa dân tộc đầu tiên ở Trung Quốc. 

Tình cảm lấn át lý trí

Thành phố đầu tiên của Anh bỏ phiếu rút khỏi EU
(PLO) -Với quyết định đưa nước Anh ra khỏi EU, cử tri nước Anh trong cuộc trưng cầu dân ý tiến hành ngày 23/6 vừa qua đã làm cho cả nước Anh lẫn EU và châu Âu không còn được như trước nữa. 

Lộ diện hiệu ứng phụ của sự kiện định mệnh với nước Anh

Ảnh minh họa
(PLO) - Cuộc trưng cầu dân ý ở nước Anh ngày 23/6 vừa qua đã đưa lại kết quả là 51,9% cử tri trên đảo quốc này với tỷ lệ cử tri tham gia cuộc trưng cầu dân ý là 72,2% đã ủng hộ phương án Brexit hay Leave, có nghĩa là đưa Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland ra khỏi EU. Phe ủng hộ sự lựa chọn Remain, có nghĩa là nước Anh tiếp tục là thành viên EU, giành về 48,1% phiếu bầu. 

Giữa thật và vờ

Tư lệnh tối cao liên quân NATO, tướng Philip Breedlove.
(PLO) -NATO đang chuẩn bị cho hội nghị cấp cao tổ chức ở Ba Lan. Sự lựa chọn địa điểm này không phải ngẫu nhiên mà ẩn chứa thông điệp chính trị là NATO đang hướng tất cả về phía Nga và đang tìm kiếm chiến lược mới để đối phó Nga. NATO cho rằng hội nghị cấp cao này thuộc diện quan trọng nhất kể từ sau chiến tranh lạnh cũng vì kết quả của hội nghị là một chiến lược mới đối phó Nga.

Con dao hai lưỡi

Hình minh họa.
(PLO) -Chỉ mấy ngày nữa, ở nước Anh sẽ có cuộc trưng cầu dân ý về việc đảo quốc này ra khỏi EU (còn được gọi tắt là Brexit), hay tiếp tục là thành viên của EU. Trưng cầu dân ý là một thủ thuật về chính trị nội bộ để cho cử tri quyết định những chuyện lớn của đất nước, nhưng đồng thời còn là một cách lập pháp được nhiều nước sử dụng, nhiều đến mức độ trưng cầu dân ý bị coi là bị lạm dụng, như ở Thuỵ Sỹ. Cho nên cả trong chuyện tổ chức trưng cầu dân ý này cũng luôn còn là cuộc tranh đấu "ai thắng ai" giữa luật và lệ.

Phá lệ nhằm… phá luật

Hình minh họa.
(PLO) -Mới rồi, Uỷ ban Nhân quyền của Liên Hợp Quốc (LHQ) đã phê phán Chính phủ Ireland và yêu cầu Chính phủ nước này phải sửa đổi Luật cấm phá thai, thậm chí nếu cần phải sửa đổi cả Hiến pháp để sửa luật này thì cũng phải làm. 

Cùng hội đóng chung “thuyền”

Tổng thống Mỹ Obama và Thủ tướng Ấn Độ Navendra Modi.
(PLO) -Một trong những thành tựu đối ngoại nổi bật nhất của thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi sau hai năm cầm quyền ở Ấn Độ là thúc đẩy quan hệ hợp tác với Mỹ cả trên danh nghĩa lẫn trong thực chất. Không có đối tác nào mà ông Modi tới thăm tới 4 lần trong 2 năm cầm quyền như Mỹ. Cũng không có vị đứng đầu nhà nước và chính phủ quốc gia nào mà phía Mỹ chuyển hẳn thái độ đối xử từ không cấp thị thực nhập cảnh sang đón tiếp tranh thủ và trọng thị như ông Modi.