Từ khóa: #chiến đấu

Luyện quân trên vùng chiến khu Đông Triều

Kíp chiến đấu Tiểu đoàn Tên lửa 81 đang huấn luyện trên khí tài
(PLO) - Trong cái nắng nhẹ của tiết trời đầu thu, chúng tôi trở về chiến khu Đông Triều năm xưa, nơi đóng quân của Tiểu đoàn Tên lửa 81 nằm trong đội hình chiến đấu của Trung đoàn Tên lửa 238 (Đoàn Hạ Long) thuộc Sư đoàn Phòng không 363 (Quân chủng Phòng không – Không quân), có nhiệm vụ bảo vệ vùng trời Đông Bắc của Tổ quốc.

Căng sóng nơi đảo xa

Căng sóng nơi đảo xa
(PLO) - Rời Sở Chỉ huy, Trung tá Trạm trưởng Đặng Thanh Hải đón tôi bằng nụ cười thân thiện như đón một người thân. Nhìn gương mặt rất quen của người trạm trưởng, chợt nhớ ra tôi đã gặp anh ở Trạm 67. Ở Trung đoàn 292, cán bộ được luân chuyển từ đất liền ra đảo, rồi ngược lại, cũng là chuyện thường tình.

Cách Đức Phật hoán cải từng người, cải thiện xã hội

Đạo Phật bắt đầu hoán cải từng cá nhân, chẳng những trong hạng thành niên mà đến hàng trẻ thơ non dại.
(PLO) -Muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp mà không lo hoán cải con người, ấy chỉ là việc mò trăng đáy giếng. Đạo Phật bắt đầu hoán cải từng cá nhân, chẳng những trong hạng thành niên, mà đến hàng trẻ thơ non dại mà nền tảng tạo thành một con người tốt đẹp là thanh tịnh.

'Lính kho' thầm lặng 'giữ lửa'

Sửa chữa, bảo dưỡng đạn cao xạ 57-C60 ở Phân kho 88, Kho K84
(PLO) - Với nhiệm vụ quản lý, tiếp nhận, cấp phát, sửa chữa, bảo dưỡng các loại đạn dược; công việc vất vả, tiềm ẩn những yếu tố nguy hiểm nhưng những năm qua, cán bộ, nhân viên Phân kho 88, Kho K84 (Cục Kỹ thuật Quân khu 3) luôn xác định tốt nhiệm vụ, bảo đảm an toàn cho các kho đạn, phục vụ kịp thời cho nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu của các đơn vị trong lực lượng vũ trang Quân khu.

Cựu binh nhịn ăn dành tiền gửi hình mộ chí cho thân nhân liệt sĩ

Ông Huynh bên những bức ảnh mộ liệt sỹ.
(PLO) -Cuộc sống túng thiếu, nhiều khi tiền đi chợ không có nhưng người cựu binh này sẵn sàng dành dụm những đồng tiền khó nhọc kiếm được để đi rửa ảnh phần mộ liệt sĩ, sau đó gửi thư cho hàng trăm gia đình liệt sĩ ở khắp nơi để tìm thân nhân. Khoảng chục năm qua, ông đã gửi gần 700 bức ảnh cho những người chưa hề quen biết.

Huấn luyện tìm kiếm cứu nạn mùa bão

Đội hình xe xích lội nước huấn luyện thực hành vượt sông
(PLO) - Những năm qua, Tiểu đoàn công binh 17 (Sư đoàn 320, Quân đoàn 3) đã làm tốt mọi công tác huấn luyện, chuẩn bị, thực hiện nhiệm vụ trực phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn bảo đảm cơ động nhanh, ứng phó kịp thời với những tình huống có thể xảy ra.

Hải quân đánh bộ 'trổ tài'

Mỗi chiến sĩ hải quân đánh bộ phải mang trên người hàng chục kilôgam quân tư trang.
(PLO) - Hải quân đánh bộ được ví như “quả đấm thép” của Quân chủng Hải quân trong bảo vệ chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa Tổ quốc.

Nâng cấp hòm đạn tên lửa

Cán bộ, nhân viên kỹ thuật Trung đoàn 213 đang sửa chữa, đồng bộ, nâng cấp hòm đạn tên lửa
(PLO) - Trên khu vực nhà kho để khí tài của Tiểu đoàn Kỹ thuật 185, Trung đoàn 213 (Sư đoàn 363, Quân chủng Phòng không - Không quân) những ngày này nhộn nhịp như công trường. 

Trạm ra đa 44: Vững vàng canh trời, giữ biển

Bảo dưỡng khí tài ra đa
(PLO) - Tàu cập đảo Phan Vinh, sau những hoạt động chung của Đoàn công tác, tôi tìm đến bản doanh của những người lính ra đa Trạm 44 (Trung đoàn 292, Sư đoàn 377, Quân chủng Phòng không – Không quân). Từ xa, chạm mắt vào dàn ăng ten trên nóc khu nhà mới vững chãi và thấy thấp thoáng màu áo của lính canh trời, cái cảm giác thân thuộc, gần gũi cộng niềm kiêu hãnh ùa về.

“Thực túc binh cường” ở một đơn vị vận tải

Chiến sỹ  Tiểu đoàn 25 chăm sóc, tưới nước cho vườn rau cải
(PLO) - Tiểu đoàn 25 vận tải (Sư đoàn 324, Quân khu 4) có quân số không đông, phân tán, đất đai không rộng, bạc màu lại đóng quân ở khu vực có thời tiết khắc nghiệt song những năm qua đã tăng gia sản xuất hiệu quả, vừa nâng cao đời sống bộ đội, vừa tạo cảnh quan môi trường “xanh, sạch, đẹp”

“Áo yếm” canh trời

Trạm radar 585 trên đỉnh Núi Lớn Vũng Tàu
(PLO) - Nói đến bộ đội Hải quân, nhiều người nghĩ ngay đến các thủy thủ trong bộ quân phục quần xanh, áo trắng, đội mũ có dải lụa mềm bay phấp phới, cùng con tàu lênh đênh trên sóng biển. Ít ai biết rằng trong lực lượng Hải quân còn có những cán bộ, chiến sĩ hàng ngày vẫn sống và làm việc trên… đỉnh núi. 

Khắc nghiệt lò luyện lính đặc công nước

Chiến sĩ đặc công nước trong giờ huấn luyện
(PLO) - Nhiều giờ vùi trong cát nóng hay trầm mình dưới dòng nước lạnh là bài tập thường xuyên của lính đặc công nước - Tiểu đoàn Đặc công 409 (Bộ Tham mưu, Quân khu 5) để rèn luyện thể lực tinh nhuệ, tinh thần tập trung cao độ sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ khi có tình huống xảy ra.

Cầu bình an hay sửa xấu thành tốt?

Bồ Đề Đạo tràng, nơi Đức Phật thường thuyết pháp
(PLO) -Trong Phật Tử chúng ta ngày nay đa số còn chưa hiểu rõ chữ “tu”. Khi đến chùa qui y, họ thầm nghĩ từ đây về sau được Phật gia hộ độ trì cho mình khỏe mạnh, gia đình mình an ổn, mọi mong cầu được như ý, khi chết được Phật rước về cõi Phật... chứ chưa hiểu rằng, kể từ ngày quy y Tam Bảo là tự mình quyết tâm chừa bỏ những thói hư tật xấu, mình quyết thắng mọi tâm niệm, hành động đê hèn ác độc của mình, tạo dựng đầy đủ phước lành để chết được sinh về cõi Phật. 

Bị truy thu hơn 150 triệu đồng vì quyết định xuất ngũ... không có cơ sở.

Ông Bình trình bày việc bị cắt trợ cấp.
(PLO) -Ông Bình cho rằng, mình nhập ngũ từ lúc 18 tuổi, đã tham gia nhiều trận đánh tại nước bạn Lào và bị thương nặng. Ông từng được chứng nhận là thương binh với tỷ lệ thương tật 37% và được hưởng trợ cấp từ năm 2009. Tuy nhiên, đầu tháng 3/2016, ông bị cắt hết mọi chế độ và bị truy thu hơn 150 triệu đồng đã được hưởng trước đó, vì quyết định xuất ngũ... không có cơ sở. 

Luyện quân ở Lữ đoàn Tăng - Thiết giáp 574

Trên bãi tập của Lữ đoàn Tăng - Thiết giáp 574
(PLO) - Đầu quân vào Lữ đoàn Tăng - Thiết giáp 574 (Quân khu 5), bài học đầu tiên của người chiến sĩ là về truyền thống Quân đội, lực lượng vũ trang Quân khu 5 và Binh chủng “Quả đấm thép”.

Kỷ vật trở về sau hơn 40 năm lưu lạc ở Mỹ

Bức ảnh chụp Đại tá Hà Minh Phương - Phó Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam trao kỷ vật cho gia đình liệt sĩ Nguyễn Văn Đương đang được trưng bày tại triển lãm “Ký ức chiến tranh”.
(PLO) - Tháng 5/2012, Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Nguyễn Quốc Cường nhận được một gói bưu phẩm. Khi mở ra, ngoài tấm bằng khen mang tên Nguyễn Văn Đương còn có một lá thư vẻn vẹn có 3 dòng viết bằng tiếng Anh với nội dung “Trân trọng nhờ Đại sứ Nguyễn Quốc Cường chuyển nó về cho ông Nguyễn Văn Đương hoặc gia đình của ông Đương ở Việt Nam”.