Từ khóa: #cải cách

“Lấy sự hài lòng của nhân dân, doanh nghiệp là mục tiêu làm việc”

Thứ trưởng Trần Tiến Dũng làm việc với UBND tỉnh Kon Tum về công tác cải cách hành chính tại địa phương
(PLO) -Thực hiện Công văn số 915/TTg-CCHC ngày 11/07/2017 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính và đẩy mạnh cải cách hành chính, chiều 9/11, Đoàn công tác Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính (CCHC) do Thứ trưởng Bộ Tư Pháp Trần Tiến Dũng làm Trưởng đoàn đã đến kiểm tra công tác CCHC tại UBND tỉnh Kon Tum. 

Tìm giải pháp nâng cao chính sách tiền lương

Hình minh họa
(PLO) -Trong khuôn khổ hoạt động khảo sát tại các cơ quan Trung ương để xây dựng Đề án cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội (BHXH) và ưu đãi người người có công (Đề án), sáng  9/11, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban chỉ đạo Nhà nước về cải cách chính sách tiền lương, BHXH  và ưu đãi người có công đã làm việc với Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (UBTW MTTQ) Việt Nam về vấn đề này. 

Vì sao thất bại?

Ảnh minh họa từ internet.
(PLO) - Sau Hội nghị lần thứ 6 (Khóa 12) đến nay vấn đề “giảm biên chế” được bàn luận sôi nổi ngay tại Kỳ họp thứ 4 (Quốc hội khóa XIV) và cả trên các mặt báo. Ngay trước Hội nghị TƯ 6, Báo Pháp luật Việt Nam, ngày 4/10/2017 đã có bài “Không còn đường lùi” nói về vấn đề này. Xin bàn thêm nhân “không khí” được thảo luận với tinh thần có vẻ “quyết liệt”.

Ở Việt Nam, một người dân đóng thuế “nuôi” 100 công chức?

Hội thảo công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2017, có chủ đề “Đẩy nhanh cải cách vì một Nhà nước kiến tạo”
(PLO) - Hiện chi phí quản trị quốc gia rất lớn. Nếu ở Mỹ 1 người dân “nuôi” 10 người hưởng lương ngân sách thì ở Việt Nam tỷ lệ này có thể lên đến 1/100. Nên cần tinh giản biên chế để hạn chế các khoản chi thường xuyên, tăng nguồn cho đầu tư phát triển.

Gương sáng cho tinh thần tận hiến vì nước

Đất Côn Đảo từng giam giữ cụ Phan Châu Trinh
(PLO) -Ngày 7/2/2017, Viện Phan Châu Trinh được thành lập tại Đà Nẵng với sự chung tay của những trí thức tâm huyết với tuyên ngôn “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” của cụ Phan. Dẫu xa lìa “cõi tạm” ngót gần một thế kỷ, nhưng ảnh hưởng của chí sĩ họ Phan đất Quảng, vẫn sâu đậm lắm. Bởi đời cụ, là một tấm gương soi cho tinh thần tận hiến vì nước, dẫu phải kinh qua cả chốn lao tù. 

Tiếng Trung và tiếng Nga không nên là môn ngoại ngữ bắt buộc

Tiếng Trung và tiếng Nga không nên là môn ngoại ngữ bắt buộc
(PLO) - Chương trình thì điểm giáo dục phổ thông đưa môn tiếng Nga, tiếng Trung vào môn học từ lớp 3 đến lớp 12 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc và được coi như môn ngoại ngữ thứ nhất cùng với tiếng Anh hiện đang "vấp" phải phản ứng từ phía các bậc phụ huynh và cả các chuyên gia về giáo dục.

Sự cố môi trường biển - Biến rủi ro thành cơ hội

Kết hợp giữa vốn vay và vốn hỗ trợ, đền bù có thể cải cách căn bản đội tàu vỏ thép đánh bắt xa bờ.
(PLO) - Sự cố môi trường biển do Formosa Hà Tĩnh gây ra tại 4 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế để lại hậu quả rất nặng nề cho đời sống ngư dân, người nuôi trồng thủy sản và các dịch vụ nghề cá cũng như các ngành kinh tế biển, du lịch… 

86% doanh nghiệp vẫn muốn cải cách thuế hơn nữa

Cơ quan thuế đã thực hiện nhiều cải cách tích cực, được đánh giá cao. (Ảnh: thực hiện thủ tục thuế tại Chi cục thuế quận Gò Vấp. TP HCM)
(PLO) - Ngành Thuế đã cắt giảm được 63 thủ tục hành chính (TTHC), đơn giản hóa 262 TTHC, còn 393 TTHC thuế. Thời gian thực hiện TTHC thuế đã giảm được 420/537h (tương ứng 78%) và giảm được 7.000 tỉ đồng chi phí tuân thủ cho người nộp thuế.

Cải cách tư pháp năm 1950 và vị trí của hoạt động thi hành án dân sự

Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Cục Thi hành án Bộ Quốc phòng tại Hội nghị triển khai công tác THADS năm 2016.
(PLO) -Năm 1949- 1950, đất nước ta bước vào một giai đoạn mới, dựa trên cơ sở nền tảng Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tòa án phải “hướng hẳn về quyền lợi của nhân dân” và là “một công cụ của chính quyền nhân dân, một công cụ chiến đấu cách mạng và xây dựng xã hội chủ nghĩa”. Trên cơ sở đó, cuộc cải cách tư pháp lần thứ nhất đã dân chủ hóa hoạt động tư pháp, đặt nền móng cho sự ra đời của “nền tư pháp nhân dân”.
 

Cải cách Tư pháp năm 1960 và sự ra đời tên gọi “Chấp hành viên”

Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc trao Cờ thi đua Chính phủ cho các cơ quan THADS tại Hội nghị triển khai công tác THADS năm 2016.
(PLO) -Sau cuộc cải cách Tư pháp năm 1950, năm 1958, theo đề nghị của Hội đồng Chính phủ, kỳ họp thứ 8 của Quốc hội khóa I đã quyết định quan trọng. Ngày 26/7/1960, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa công bố Luật Tổ chức Hội đồng Chính phủ nước và Luật Tổ chức Tòa án nhân dân. 

Khách mời tuần này: Đã có bao nhiêu trẻ em được cấp số định danh cá nhân?

Khách mời tuần này: Đã có bao nhiêu trẻ em được cấp số định danh cá nhân?
(PLO) - Luật Hộ tịch có hiệu lực từ 1/1/2016 có rất nhiều quy định mới được đánh giá là mang tính cải cách đối với công tác quản lý nhà nước về hộ tịch ở Việt Nam. 
Việc đưa Luật vào cuộc sống sau 3 tháng triển khai thực hiện được tiến hành như thế nào? Báo PLVN điện tử đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Công Khanh, Cục trưởng Cục Hộ tịch, Quốc tịch, Chứng thực, Bộ Tư pháp". 

Chỉ đạo mới của Thủ tướng liên quan đến tiền lương

Chỉ đạo mới của Thủ tướng liên quan đến tiền lương
Tại Quyết định về việc giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2016, Thủ tướng yêu cầu các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương trên cơ sở dự toán ngân sách nhà nước được giao, sắp xếp các nhiệm vụ chi để cân đối nguồn thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở trong năm 2016.