Từ khóa: #UNESCO

Festival dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh năm 2023 – Tinh hoa tỏa sáng

 Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh là di sản văn hóa phi vật thể thuộc loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian
(PLVN) - Tối 28/7, tại TP Vinh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức khai mạc Festival Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh 2023 - Tinh hoa tỏa sáng. Đây là hoạt động nhằm hướng tới kỷ niệm 10 năm Dân ca Ví, Giặm được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Cởi áo "lâm tặc", trả nợ rừng xanh

Động Phong Nha tuyệt đẹp được đưa vào khai thác du lịch.
(PLVN) - Khi các tuyến du lịch vào “Vương quốc hang động” Quảng Bình được khai thác, rất nhiều người dân địa phương vốn xưa là “lâm tặc” ở các vùng đệm Di sản Phong Nha - Kẻ Bàng đã quay trở lại rừng xanh. Nhưng không phải để phá rừng, mà làm “porter” (người khuân vác, vận chuyển hậu cần) để phục vụ du khách) để trả nợ rừng xanh.

Để rừng xanh mãi bình yên

Tái thả động vật hoang dã về môi trường rừng tự nhiên sau khi cứu hộ, chăm sóc.
(PLVN) - Phong Nha – Kẻ Bàng sở hữu mức độ đa dạng sinh học thuộc hàng cao nhất thế giới nên luôn đối diện với nguy cơ bị xâm hại về tài nguyên rừng. Bởi vậy, áp lực đặt ra cho lực lượng bảo vệ, bảo tồn nơi Vườn quốc gia (VQG) này cũng hết sức nặng nề. Nhưng, những câu chuyện đẹp về hành trình bảo tồn và phát huy các giá trị di sản cũng được viết nên từ đó…

Di sản Phong Nha - Kẻ Bàng: “Đệ nhất” thiên nhiên thế giới

Cửa ngõ vào Di sản Thiên nhiên thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng.

(PLVN) - Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF) sau nhiều năm nghiên cứu về Vườn quốc gia (VQG) Phong Nha – Kẻ Bàng đã thừa nhận rằng: Mức độ đa dạng sinh học nơi đây thuộc hàng cao nhất thế giới! Đó là niềm tự hào không chỉ của riêng Quảng Bình, mà đối với cả đất nước Việt Nam.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và những di sản mãi mãi vẹn nguyên

Chủ tịch Hồ Chí Minh với thiếu nhi Liên Xô tại Trại hè Quốc tế Artek bên bờ Biển Đen, trên bán đảo Crimea, ngày 23/8/1957. (Ảnh: TASS/TTXVN)
(PLVN) -  Nghị quyết của Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) đã khẳng định Chủ tịch Hồ Chí Minh là một biểu tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả một dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hòa bình, độc lập, dân chủ, tiến bộ xã hội và có những đóng góp quan trọng về nhiều mặt trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, nghệ thuật.

Thúc đẩy mạng lưới thành phố sáng tạo

Hà Nội phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành 8 chỉ tiêu theo cam kết với UNESCO.
(PLVN) -  Trong năm 2023, UNESCO sẽ thúc đẩy các sáng kiến dành cho thanh niên và những người làm sáng tạo, đẩy mạnh các diễn đàn và mạng lưới quốc tế kết nối Hà Nội tới khu vực châu Á và châu Âu. Đây là cơ hội lớn cho ngành công nghiệp sáng tạo của Thủ đô phát triển mạnh mẽ hơn, tăng cường khả năng hội nhập và khẳng định bản sắc.

Hội nghị tổng kết Câu lạc bộ các Di sản thế giới tại Việt Nam năm 2022

Toàn cảnh Hội nghị tổng kết Câu lạc bộ các Di sản thế giới tại Việt Nam năm
(PLVN) - Chiều ngày 22/11, tại huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ phối hợp với Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết Câu lạc bộ các Di sản thế giới tại Việt Nam và Lễ khai mạc triển lãm kỷ niệm 50 năm thực hiện Công ước Bảo vệ di sản Văn hoá và Thiên nhiên thế giới của UNESCO.

Di sản phi vật thể và những “báu vật sống”

Đêm hội xòe Thái đón nhận bằng Di sản thế giới tại Nghĩa Lộ ( Yên Bái) tháng 9/2022.
(PLVN) - Đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Lan tỏa hình ảnh Việt Nam giàu bản sắc văn hóa ra nước ngoài

Ngày Việt Nam tại Áo 2022 thu hút sự quan tâm của quan khách nước ngoài.
(PLVN) -  “Ngày Quốc gia Việt Nam”, các chương trình Tuần/Ngày Việt Nam tại nước ngoài, phổ biến tiếng Việt, hàng loạt sự kiện về các lĩnh vực âm nhạc, hội họa, phim ảnh, thời trang, thể thao, ẩm thực… góp phần lan tỏa tới công chúng quốc tế, trong đó có cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, hình ảnh về một Việt Nam tươi đẹp, giàu bản sắc văn hóa và đầy tiềm năng phát triển, hỗ trợ thúc đẩy kinh tế - thương mại - đầu tư, trở thành nguồn “sức mạnh mềm” củng cố vị thế, uy tín của đất nước.

Hành trình Việt Nam thực hiện các Công ước của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa

Quần thể di tích Cố đô Huế là di sản văn hóa đầu tiên của Việt Nam được UNESCO ghi tên vào Danh mục Di sản thế giới năm 1993.
(PLVN) -  Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) đánh giá Việt Nam là một thành viên tích cực, trách nhiệm và có nhiều đóng góp tích cực. Trong nhiều thập kỷ qua, nước ta đã hợp tác với UNESCO triển khai nhiều dự án để hỗ trợ các địa phương trong bảo vệ, thúc đẩy các thực hành văn hóa đa dạng và phong phú.

Nửa thế kỷ đã qua từ khi Công ước UNESCO 1972 ra đời

 Khuyến nghị Warsaw được đưa ra tại kỳ họp của UNESCO về việc khôi phục Di sản Thế giới vào năm 2018. (Ảnh: UNESCO)
(PLVN) -Công ước về bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới (gọi tắt là Công ước 1972) được xem là Công ước quốc tế duy nhất và có ảnh hưởng nhất kết hợp giữa việc bảo vệ di sản văn hóa và di sản thiên nhiên. Năm 2022 là dấu mốc ghi nhận thế giới đã trải qua một nửa thế kỷ kể từ khi Công ước 1972 ra đời.

Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa, giáo dục cũng chính là sứ mệnh mà UNESCO đang thúc đẩy

Bà Lê Thị Thu Hằng, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao phát biểu tại Lễ kỷ niệm. (Nguồn ảnh VTV.vn)
(PLVN) - Năm 1987, khóa họp lần thứ 24 của Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) diễn ra tại Paris, Pháp từ ngày 20/10 đến 20/11 đã quyết định tưởng niệm những nhân vật kiệt xuất đã để lại những dấu ấn rất mạnh mẽ, sâu sắc trong lịch sử nhân loại.