Từ khóa: #Trung Hoa

Hành trình ngộ đạo của Tăng Xán – Vị Tổ Thiền tông đời thứ ba mươi

Hành trình ngộ đạo của Tăng Xán – Vị Tổ Thiền tông đời thứ ba mươi
(PLVN) - Tổ Tăng Xán, sanh năm 524, sau dương lịch, tịch 602, thọ 78 tuổi. Cha tên Tăng Lữ, mẹ Thái Kim Bình, ở làng Chương Chữ, cha làm nghề bán than. Thuở nhỏ Ngài học rất thông minh. Vì theo cha phụ bán than nên Ngài bị bệnh ghẻ lở. Năm 25 tuổi, Ngài nghe Tổ Huệ Khả là vị thầy được truyền làm Tổ sư Thiền tông đời thứ 2 ở nước Trung Hoa. Ngài tưởng mình bị nghiệp gì nên đến xin Tổ giải nghiệp cho Ngài.

Huệ Khả - Vị Tổ sư Thiền tông đời thứ hai mươi chín

Tôn giả Huệ Khả.
(PLVN) - Ngài sinh vào năm 494, tịch năm 601, thọ 107 tuổi. Ở nước Chu, cha là Chu Lương Khánh, dòng dõi Hoàng thất, mẹ là Khưu Phước Vinh. Cha mẹ Ngài 39 tuổi mà chưa có con, nên thường xuyên đến chùa cầu tự. Một hôm, cha mẹ Ngài đến chùa cầu tự, đêm đó về nhà nằm mộng thấy có hào quang kỳ lạ chiếu vào nhà, nên sanh Ngài ra đặt tên Ngài là Chu Thần Quang, tức ánh sáng kỳ diệu.

Mãn nhãn với tuyệt phẩm điêu khắc gỗ DongYang nổi tiếng thế giới của Trung Hoa

Một tác phẩm từ nghệ thuật chạm khắc gỗ DongYang.
(PLVN) - Trung Quốc không chỉ nổi tiếng là quốc gia có lịch sử văn hóa lâu đời mà đất nước này còn được biết đến là quốc gia sáng tạo ra nghệ thuật điêu khắc gỗ nổi tiếng trong đó nổi bật đó là nghệ thuật điêu khắc gỗ tuyệt đỉnh DongYang. Trải qua hàng nghìn năm phát triển, những tác phẩm dưới bàn tay của những người thợ tài ba đã hiện lên một cách tinh xảo trên gỗ.

Đền Taj Mahal – Biểu tượng của tình yêu bất diệt

Ảnh vua Shah Jahan và Hoàng hậu Mumtaz Mahal trong đền.
(PLVN) - Ấn Độ – quốc gia nổi tiếng với nền văn minh rực rỡ chứa những bí ẩn trong nền văn hóa kỳ lạ, truyền thống trí huệ cổ xưa, bề dày lịch sử, mảnh đất của những thần thoại và sử thi mà chúng ta không bắt gặp ở bất kỳ nơi nào khác. Trong số đó không thể bỏ qua ngôi đền Taj Mahan, được coi là biểu tượng của tình yêu bất diệt giữa hoàng đế Shah Jahan với hoàng hậu cùa mình.

Thực hư về phong tục ăn chè đậu đỏ vào ngày lễ Thất tịch

Thực hư về phong tục ăn chè đậu đỏ vào ngày lễ Thất tịch
(PLVN) - Ăn chè đậu đỏ vào ngày lễ Thất tịch (7/7 Âm lịch) được cho là phong tục bắt nguồn từ văn hoá Trung Hoa, nhiều bạn trẻ đang tìm ăn đậu đỏ vào ngày này. Tuy nhiên, loại đậu đỏ được xem là biểu trưng cho thất tịch không phải là loại đậu mà người Việt hay ăn... 

Tôn giả Bát Nhã Đa La - Trẻ mồ côi tu luyện thành Tổ Thiền tông đời thứ 27

Tôn giả Bát Nhã Đa La.
(PLVN) - Vị Tổ mà chúng ta đang kể ở đây là tổ thứ 27 tức Bát Nhã Đa La, chính là người truyền thiền cho Bồ Đề Đạt Ma nối dòng thiền này về phương Đông, đó là các nước Trung Hoa, Việt Nam và các nước trong khu vực. Tổ Bồ Đề Đạt Ma là tổ kế tiếp thứ 28 do Tổ Bát Nhã Đa La truyền cho ngài nhằm đúng vào ngày mồng 8 tháng 4 năm Bính Dần là ngày kỷ niệm Đản sinh đức Từ Phụ Thích Ca Văn.

Origami – Nghệ thuật gấp giấy độc đáo ở xứ sở Hoa Anh Đào

Nghệ thuật gấp giấy độc đáo ở xứ sở Hoa Anh Đào.
(PLVN) - Origami là nghệ thuật gấp giấy có xuất xứ từ Nhật Bản bắt đầu xuất hiện từ khoảng thế kỷ thứ 1, thứ 2 ở Trung Hoa. Đến thế kỉ thứ 6, môn nghệ thuật này được phổ biến tại Nhật và dần trở thành một nét độc đáo của xứ Hoa Anh Đào.

La hán Hàng Long- Biểu tượng của sự dũng mãnh

Tượng La Hán Hàng Long ở chùa Linh Ứng - Đà Nẵng (ảnh: Phật pháp ứng dụng).
(PLVN) - Ngài tên là Nan Đề Mật Đa La, Trung Hoa dịch Khánh Hữu, ra đời sau Phật diệt độ 800 năm, cư trú tại nước Sư Tử. Ngài là vị Đại La hán thần thông quảng đại, đạo hạnh trang nghiêm. Tương truyền có một lần cả đảo Sư Tử bị Long Vương dâng nước nhận chìm, Tôn giả ra tay hàng phục rồng và được tặng hiệu La hán Hàng Long.

Ngũ bách La Hán diệt phiền não, đoạn tận muộn phiền trong tam giới

(Ảnh minh họa).
(PLVN) - Tượng bày ở nhà hành lang thường là 18 vị La Hán, gọi là thập bát La Hán, nhưng cũng có chùa thờ tới 500 vị La Hán gọi là Ngũ bách La Hán giống như chùa Bái Đính, nơi có hành lang dài hơn 3 cây số, với 500 bức tượng La Hán, mỗi tượng cao hơn 2m bằng đá. Vậy 500 vị La Hán này là ai? 

Giai thoại về vị hoàng đế Trung Hoa nổi tiếng cuồng si

Mộ Dung Hi - hoàng đế bạo tàn nhưng si tình nhất Trung Hoa cổ đại.
(PLVN) - Từ xưa đến nay, đa phần đế vương đều là những người coi trọng quyền lực, địa vị hơn chuyện tình cảm, tuy nhiên ít ai biết trong lịch sử Trung Hoa vẫn còn một vị Hoàng đế nổi tiếng yêu vợ đến cuồng dại, đó chính là Chiêu Văn đế Mộ Dung Hi...

Vì sao Tần Thủy Hoàng cả đời không lập hậu?

 Lập hậu cung sớm nhưng Tần Thủy Hoàng chưa từng ưng một mỹ nhân nào làm hậu.
(PLVN) - Trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, các bậc đế vương sau khi lên ngôi thường rất coi trọng hai việc: Đó là chọn người kế thừa và lập hoàng hậu. So với việc định ra trữ quân thì lập hậu cũng không kém phần quan trọng, bởi thực chất chế độ hậu cung thời xưa cũng có những tác động không nhỏ tới cục diện chính trị dưới tay Hoàng đế đương triều. Thế nhưng ngay cả khi chế độ định Hậu đã được đặt ra từ rất sớm và được xem như “luật bất thành văn”, thì lịch sử Trung Hoa vẫn ghi nhận trường hợp ngoại lệ. 

Góc khuất về cuộc đời của vị hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc

Góc khuất về cuộc đời của vị hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc
(PLVN) - Là vị hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Quốc, người khởi đầu đế quốc quân chủ Trung Hoa kéo dài gần hai thiên niên kỷ và để lại nhiều công trình khổng lồ cho nhân loại như Vạn Lý Trường Thành, lăng mộ kích thước thành phố nổi tiếng được bảo vệ bởi đội quân đất nung có kích thước thật.

Giấc mơ bất tử và cái chết bí ẩn của vị vua tàn bạo nhất Trung Hoa

Họa hình Tần Thủy Hoàng.
(PLVN) - Lăng mộ Tần Thủy Hoàng được xây dựng trong khoảng thời gian từ năm 246 đến 208 trước Công nguyên, cùng thời điểm Tần Thủy Hoàng – Vị hoàng đế nổi tiếng tàn bạo và nghiêm khắc vẫn còn sống và trị vì đất nước Trung Hoa ngàn năm lịch sử. Theo một số tài liệu, 700.000 người đã xây dựng lăng của ông, được coi là hoành tráng bí ẩn nhất thế giới.

Trung Quốc ban hành quy tắc cứng rắn nhằm loại bỏ “võ sư” mèo cào (Kỳ cuối)

Võ sư cao thủ Thái Cực Quyền  Mã Bảo Quốc chấp nhận bị đánh bầm dập để nhận thù lao khủng.
(PLVN) - Sau sự việc Thích Vĩnh Húc bị bắt vì hoạt động xã hội đen gây chấn động làng võ thuật cổ truyền Trung Hoa năm 2019, những nhà quản lý trong lĩnh vực thể dục thể thao Trung Quốc đã có những động thái xốc lại bằng việc ban hành những quy tắc cứng rắn nhằm loại bỏ những võ sư dởm, võ sư "bẩn" nhằm thanh lọc hoạt động thể thao...

10 điều nhất định không được bỏ qua khi mua nhà

10 điều nhất định không được bỏ qua khi mua nhà
(PLVN) - Mua nhà rất nên tìm hiểu để xem phong thủy, điều này chắc ai cũng biết. Bởi vì, nếu mua phải một căn nhà hoặc căn phòng không tốt, thì chẳng những ảnh hưởng đến vận thế, tiền tài, mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe con người nên phải hết sức thận trọng, kỹ lưỡng. 

Khám phá những phép thuật kỳ bí của Trung Hoa cổ

(Hình minh họa).
(PLVN) - Văn hóa Trung Quốc vốn rất đa dạng và phong phú, trải dài trên một đất nước rộng lớn và có tới hơn 1 tỷ dân. Thế nhưng, trải qua thời gian tới hàng nghìn năm, nhiều nét văn hóa, đặc biệt là tại các tộc người thiểu số vẫn lưu truyền và có sức sống dai dẳng trường tồn cho đến tận ngày nay. Một trong số đó chính là thuật “phù thủy”.

Ma cà rồng – Nỗi ám ảnh truyền kiếp của loài người (Kỳ 1)

(Hình minh họa).
(PLVN) - Ma cà rồng tồn tại ở nhiều nền văn hóa khác nhau. Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử kéo dài, từ thời cổ đại đến thời hiện đại, cho đến nay, tại nhiều quốc gia châu Âu vẫn còn ám ảnh sự tồn tại của ma cà rồng, một sinh vật ma quái sống nhờ hút máu của sinh vật khác. Đến nay, câu hỏi có hay không sự tồn tại của ma cà rồng vẫn còn là một bí ẩn lớn của nhân loại.

Truyền thuyết Chùa Thành

Chùa Thành - một địa chỉ văn hóa lịch sử - du lịch tâm linh nơi biên cương xứ Lạng
(PLVN) - Bên dòng sông Kỳ Cùng thơ mộng của thành phố Lạng Sơn, có một ngôi chùa cổ với bề dày lịch sử. Đó là chùa Thành – ngôi chùa đã được xếp hạng di tích Lịch sử - văn hóa cấp quốc gia vào năm 1993 và hiện là trụ sở của Ban đại diện Phật giáo tỉnh Lạng Sơn.