Từ khóa: #Phạm Tiến Dũng

Những dấu hỏi cần làm rõ trong vụ cựu cán bộ công an kêu oan vì bị kết tội cho vay nặng lãi

Những dấu hỏi cần làm rõ trong vụ cựu cán bộ công an kêu oan vì bị kết tội cho vay nặng lãi
(PLVN) - Tại phiên tòa sơ thẩm, bị cáo Phạm Tiến Dũng – cựu cán bộ Công an tỉnh Nam Định kêu oan, cho rằng mình vô tội, quá trình điều tra có nhiều dấu hiệu sai phạm về tố tụng. Luật sư bào chữa cũng đưa ra những lập luận phản bác cáo trạng nhưng Hội đồng xét xử vẫn kết án bị cáo 12 tháng tù giam.

Ngân hàng số và thanh toán điện tử: Cuộc rượt đuổi giữa chính sách và công nghệ

Ảnh minh họa
(PLVN) - Tại Tọa đàm trực tuyến “Ngân hàng số và thanh toán điện tử: gợi mở từ khủng hoảng Covid-19” vừa diễn ra, theo ông Phạm Tiến Dũng – Vụ trưởng Vụ thanh toán Ngân hàng Nhà nước, chúng ta mất một vài năm để ra đời một Nghị định, trong khi công nghệ luôn phát triển, thậm chí chỉ sau 2-3 tháng lại có một loại hình mới. Do đó, cùng với các giải pháp công nghệ, chính sách cho phát triển ngân hàng số và thanh toán điện tử cũng cần bắt nhịp với đời sống công nghệ…

Hình hài Mobile Money của người Việt sẽ như thế nào?

Ảnh minh họa
(PLVN) - Một phương án thí điểm cho dịch vụ thanh toán qua tài khoản di động (Mobile Money) của các nhà mạng đang được Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, các nhà mạng viễn thông để hoàn thiện. Hình hài Mobile Money của Việt Nam trong tương lai có thể sẽ như thế nào?  

Ví điện tử: Mở nhưng có kiểm soát

Ví điện tử: Mở nhưng có kiểm soát
(PLVN) - Lấy ý kiến về dự thảo Thông tư về dịch vụ trung gian thanh toán (TGTT), ông Phạm Tiến Dũng, Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng nhà nước (NHNN) cho biết, quan điểm của NHNN là tạo điều kiện cho các dịch vụ TGTT phát triển nhưng  vẫn phải đảm bảo yếu tố kiểm soát của cơ quan quản lý…

Không thể mặc kệ hoặc cấm kinh tế chia sẻ

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ. Ảnh: VGP
“Cách tiếp cận là tạo điều kiện ra đời, phát triển chứ không thể mặc kệ hoặc là không làm được thì cấm”, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nêu quan điểm. Hiện, các Bộ đang xây dựng các quy định để điều chỉnh từng lĩnh vực riêng lẻ của kinh tế chia sẻ, thay vì một nghị định hay luật quy định chung.

Số hóa ngân hàng: Công nghệ hay nhận thức?

Số hóa NH để thay đổi mô hình kinh doanh truyền thống
(PLO) - Sự phát triển của dịch vụ ngân hàng (NH) trên nền tảng công nghệ số (CNS) có thể giúp các NH đổi mới toàn diện từ quy trình cung cấp sản phẩm dịch vụ, đổi mới hệ thống kênh phân phối, mở rộng danh mục sản phẩm, cung cấp dịch vụ cho một phạm vi khách hàng rộng lớn hơn với chi phí thấp hơn. Tuy nhiên, theo đại diện Ngân hàng nhà nước (NHNN), khó khăn lớn nhất là thay đổi nhận thức của con người ứng xử với công nghệ mới…

Tìm giải pháp thúc đẩy thanh toán dịch vụ công qua ngân hàng

Ảnh minh họa
(PLO) - Tiền thuế, tiền điện, tiền nước, học phí, viện phí và thậm chí chi trả các chương trình an sinh xã hội đến nay đã được thực hiện qua ngân hàng (NH). Tuy nhiên, so với mục tiêu đặt ra tại Đề án 241của Chính phủ vẫn còn nhiều việc cần làm…