Từ khóa: #phật giáo

Buông bỏ, buồn buông

Buông bỏ, buồn buông
(PLVN) - Là một tu sĩ Phật giáo trong hơn 30 năm, Ajahn Brahm là trụ trì và người điều hành tâm linh của Hội Phật giáo Tây Úc. Ông nổi tiếng trên toàn thế giới với tư cách là một bậc thầy tinh thần và diễn giả nổi tiếng.

“Tất cả chúng sinh đều có Phật tính”

Hòa thượng Thích Thanh Điện - Phó Tổng thư ký Hội đồng Trị sự, Phó Thường trực Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
(PLVN) - Nhân dịp Báo Pháp luật Việt Nam xuất bản cuốn sách "Đạo & Đời", Hòa thượng Thích Thanh Điện - Phó Tổng thư ký Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Thường trực Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có bài viết về cuốn sách với tiêu đề "Tất cả chúng sinh đều có Phật tính". Xin trân trọng giới thiệu cùng độc giả. 

Ba tháng An cư kiết hạ truyền thống ngàn đời của Phật giáo

Lễ An cư kiết hạ bắt nguồn ngay từ khi Đức Phật còn tại thế.
(PLVN) - Trong ba tháng đó, chư Tăng Ni theo truyền thống đạo Phật bước vào mùa An cư kiết hạ. Quãng thời gian này chư Tăng Ni dành trọn thời gian cho việc tu học tạm dừng công việc du hóa hoằng pháp, chú tâm trao dồi Giới – Tịnh – Tuệ. Bắt đầu từ thời đức Phật còn tại thế, trải qua hơn 2500 năm, An cư kiết hạ vẫn được duy trì bởi những lợi lạc sâu xa mà lễ này mang lại.

Phó Thủ tướng Thường trực: Phật giáo được đông đảo người dân Việt Nam đón nhận và tin theo

Phó Thủ tướng Thường trực chúc mừng Hòa thượng Thích Thiện Nhơn.
(PLVN) - Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình cho rằng, gần 2.000 năm có mặt ở Việt Nam, Phật giáo đã trở thành tôn giáo được đông đảo người dân Việt Nam đón nhận và tin theo. Trong quá trình đó, Phật giáo Việt Nam luôn gắn bó cùng dân tộc, làm được nhiều việc lợi đạo, ích đời, đóng góp tích cực vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng phát triển đất nước.

Ý thức cộng đồng thấm đẫm trong tư tưởng của nhà Phật

Tôn trọng quyền sống của mọi sinh linh đó chính là lòng từ bi của nhà Phật.
(PLVN) - Giáo lý nhà Phật nhằm giải thoát con người khỏi bể khổ cuộc đời. Nhưng đừng vội hiểu như vậy có nghĩa là tu hành xuất thế lánh đời, mà ngược lại, giống như nhiều tôn giáo lớn khác, trong bản thân giáo lý và hoạt động của Phật giáo luôn mang ý thức về cộng đồng với một tinh thần trách nhiệm xã hội cao cả, hành động vì lợi ích của người khác và lợi ích chung cho tất cả mọi người.

Hạnh phúc trong từng sát na!

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Phật giáo có câu: “Sống trong từng sát na và hạnh phúc trong từng sát na”. Với ai nghiên cứu về Phật pháp thì câu này không có gì khó hiểu, đơn giản chỉ là phương pháp thực tập sống và ý thức về sự sống, về hạnh phúc trong từng mỗi phút giây, để không lãng phí cuộc đời. Nhưng đâu phải ai cũng hiểu, thế thì chi bằng cụ thể điều đó bằng câu chuyện…

Dùng tâm Phật đối diện với khủng hoảng

Bình tĩnh khi đối phó với khủng hoảng.
(PLVN) - Lâu nay, không ít người cho rằng, Phật giáo chỉ quan tâm đến thoát tục, giải thoát khổ đau, tìm kiếm niết bàn ở cõi sau hơn là quan tâm đến những vấn đề thuộc về thực tại. 

Tìm về cội nguồn của du lịch Phật giáo

Thái Lan được biết đến là Vùng đất của những chiếc áo cà sa
(PLVN) - Có rất nhiều truyền thuyết đẹp và thần bí liên quan đến chặng đường du hành của Đức Phật. Đây cũng chính là động lực cho các phật tử, du khách… mong muốn được “bước” trên con đường Đức Phật đã đi qua nhằm tìm đạo. 

Những dấu tích Phật giáo thời Trần – Lê ở Yên Bái

Những dấu tích Phật giáo thời Trần – Lê ở Yên Bái
(PLVN) - Sáng 25/6 tại chùa Am, thành phố Yên Bái đã diễn ra Hội thảo Khoa học “Những dấu tích Phật giáo thời Trần – Lê ở Yên Bái” do Hội Khoa học Lịch sử phối hợp cùng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh, Bảo tàng tỉnh và Trung tâm Quản lý Di tích và Phát triển Du lịch tỉnh Yên Bái tổ chức.

Phật giáo thời 4.0 - Chủ đề làm “nóng” diễn đàn Vesak 2019

Phật giáo thời 4.0 – chủ đề làm “nóng” diễn đàn Vesak 2019
(PLVN) - Phật giáo nói riêng và tôn giáo nói chung thì có gì liên quan tới cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra trên toàn thế giới? Câu hỏi này đã được trả lời cặn kẽ tại Đại lễ Vesak 2019 vừa diễn ra ở Việt Nam vào các ngày từ 12-14/5/2019. 

Nhà lãnh đạo phải có trí tuệ, sống cuộc đời chánh niệm và an lạc

Các đại biểu tham dự hội thảo chuyên đề Sự lãnh đạo bằng chính niệm vì hòa bình bền vững.
(PLVN) - Hôm qua, ngoài Hội thảo quốc tế “Buddhist Approach to Harmonious Families Healthcare and Sustainable Societies” (Cách tiếp cận của Phật giáo về gia đình hòa hợp, chăm sóc sức khỏe và xã hội bền vững), tại chùa Tam Chúc còn diễn ra 4 Hội thảo khác với các chủ đề “Mindful Leadership for Sustainable Peace” (Sự lãnh đạo bằng chánh niệm vì hòa bình bền vững); “Buddhist Approach to Global Educations in Ethics” (Cách tiếp cận của Phật giáo về giáo dục đạo đức toàn cầu); “The Fourth Industrial Revolution and Buddhism” (Phật giáo và Cách mạng công nghiệp lần thứ tư); “Buddhist Approach to Responsible Consumption and Sustainable Development” (Cách tiếp cận của Phật giáo về tiêu thụ có trách nhiệm và phát triển bền vững).

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thực hiện nghi lễ tắm Phật ngày khai mạc Vesak 2019

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thực hiện nghi lễ tắm Phật ngày khai mạc Vesak 2019
(PLVN) - Sáng 12/5, tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Tam Chúc (Hà Nam), Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc Vesak 2019 chính thức khai mạc với chủ đề “Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững”. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham dự và trực tiếp thực hiện nghi lễ tắm Phật...