Từ khóa: #Pharaoh

Khufu – Con thuyền đưa Pharaoh Ai Cập sang thế giới bên kia

Thuyền Khufu – một chiếc thuyền có kích thước nguyên vẹn từ Ai Cập cổ đại.
(PLVN) - Chiếc thuyền mặt trời này thuộc về Pharaoh Khufu, vị Pharaoh thứ 2 của Vương triều thứ 4, thuộc thời kì Cổ vương quốc, và Khufu chính là chủ nhân của 1 trong 3 kim tự tháp nổi tiếng ở Giza. Chiếc thuyển được tìm thấy ở một cái hố nằm gần kim tự tháp của Khufu.

Thần bí tục lệ ướp xác của người Ai Cập cổ đại

Nghi lễ ướp xác người Ai Cập cổ.
(PLVN) - Người Ai Cập cổ tin một phần tinh thần của con người sẽ gắn liền vĩnh viễn với sự tồn tại của cơ thể. Vì thế, con người phải bảo vệ cơ thể để linh hồn trường tồn ở thế giới bên kia vì nếu cơ thể phân hủy, linh hồn của người đó sẽ không toàn vẹn. Chính vì vậy, họ ướp xác những thi thể để giữ linh hồn của người chết được tiếp tục cuộc sống mới ở thế giới bên kia.

Nefertiti - nữ hoàng sắc đẹp quyền lực nhất Ai Cập cổ đại

Nefertiti - nữ hoàng sắc đẹp quyền lực nhất Ai Cập cổ đại
(PLVN) - Nefertiri là vợ cả của Pharaon Ai Cập Akhenaten. Bà là người cùng chồng thực hiện cuộc cách mạng về tôn giáo, khi họ chỉ thờ một vị thần linh duy nhất là Athen. Nefertiri được cả thế giới biết đến qua bức tượng nữ hoàng Nefertiti niên đại 3300 năm. 

Akhenaten - vị Pharaoh dị giáo của Ai Cập cổ đại

Đầu tượng pharaoh Akhenaten được khai quật ở Ai Cập.
(PLVN) - Pharaoh Akhenaten là một vị vua đặc biệt trong lịch sử Ai Cập cổ đại. Ông là người khước từ truyền thống đa thần giáo trước đó để xây dựng tôn giáo độc thần và sau đó bị xóa tên trong lịch sử Ai Cập, và bị coi là kẻ nổi loạn trong suốt mấy thiên niên kỷ.

Thần thoại Ai Cập: Bí ẩn lời nguyền của Pharaoh Ai Cập

Thần thoại Ai Cập: Bí ẩn lời nguyền của Pharaoh Ai Cập
(PLVN) - Kim tự tháp là lăng mộ mà các vị vua Ai Cập cổ đại xây dựng cho mình. Kim tự tháp Ai Cập được coi là một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại. Mặc dù đã trải qua những tháng năm lịch sử kéo dài 4.000 năm, nhưng Kim tự tháp vẫn bao trùm một bức màn bí ẩn, tràn đầy những sắc thái thần bí.

Giải mã biểu tượng của người Ai Cập cổ đại

Giải mã biểu tượng của người Ai Cập cổ đại
(PLVN) - Ai Cập luôn là vùng đất ẩn giấu nhiều câu chuyện bí ẩn đáng kinh ngạc trong lịch sử. Các biểu tượng được mô tả trong các văn bản xưa, được ví như “Lời của thần linh” và được sử dụng thường xuyên trong các lễ nghi tôn giáo, những buổi tế lễ mang đậm dấu ấn thần thoại. Mỗi biểu tượng này đều mang một ý nghĩa huyền bí trong văn hóa của người Ai Cập cổ đại.

Bí ẩn ngàn năm trong những Kim Tự tháp cổ đại

Đại kim tự tháp Giza.
(PLVN) - Theo những tài liệu ghi lại, người Ai Cập cổ đại có niềm tin mãnh liệt vào sự hồi sinh, bất tử. Họ chuẩn bị rất chu đáo cho cái chết trong tương lai bằng cách coi trọng xây dựng lăng mộ, vì “nhà ở là nơi tạm nghỉ, mộ táng mới chính là vĩnh cửu”. Các kim tự tháp chính là mộ táng của các Pharaoh - hoàng đế cổ đại.

Bí ẩn trong cuốn sách phép thuật cổ Ai Cập giúp linh hồn siêu thoát

Những ký tự bí ẩn trong cuốn Ai Cập sinh tử kỳ thư
(PLVN) - Ai Cập sinh tử kỳ thư (Tử thư) là một loại tài liệu tôn giáo cổ tập hợp những bùa chú, phép thuật được đọc lên để giúp linh hồn người chết sang thế giới bên kia thông qua Duat và được viết bởi rất nhiều thầy tư tế suốt hàng trăm năm. Cho đến nay cuốn “Tử thư” được mệnh danh là một trong những tài liệu bí ẩn bậc nhất mọi thời đại.

Khnum - Vị thần dùng đất sét tạo ra loài người

Khnum - Vị thần dùng đất sét tạo ra loài người
(PLVN) - Ở Ai Cập cổ đại, Khnum là vị thần của sự sinh sản và thợ gốm, chúa tể và người bảo vệ của ghềnh sông Nile hỗn loạn và là người tạo ra con người và động vật. Theo truyền thuyết, Khnum đã tạo ra chúng từ đất sét bằng cách sử dụng bánh xe của thợ gốm. Vị thần này được người Ai Cập thờ phụng từ năm 2925 trước Công nguyên - 2775 trước Công nguyên.

Thần Sobek - Vị thần cai quản sông Nile

Xác ướp cá sấu thần sông Nile 2500 năm
(PLVN) - Theo quan niệm của người Ai Cập cổ đạ, sông Nile là một con sông cực kỳ quan trọng trong sự phát triển của Ai Cập vì thế không có gì lạ khi có hẳn một vị thần trông coi con sông này. Vị thần thần mang đầu cá sấu đó là Sobek . Để thể hiện sự tôn sùng vị thần này, có rất nhiều ngôi đền ở Ai Cập được xây dựng tại các hồ nước có cá sấu.

Nữ thần phép thuật Isis - Người mẹ vĩ đại của Ai Cập

Hình tượng Nữ thần Isis cổ
(PLVN) - Bà là một nữ thần mẹ vĩ đại, một nữ thần chim, một nữ thần vùng địa ngục, đem lại sự sống cho người chết và là nữ thần của vùng nước nguyên thủy. Isis là vị thần quan trọng và mạnh mẽ bậc nhất thế giới thần thoại Ai Cập nhờ vào sức mạnh ma thuật của bà mà không vị thần nào sánh được. Sau đó bà đã chuyển quyền lực sang cho con trai của mình là thần Horus - Vua của bầu trời.

Thần Mặt Trăng Khonsu và nguồn gốc 365 ngày trong năm

Thần Mặt Trăng Khonsu và nguồn gốc 365 ngày trong năm
(PLVN) - Đây là vị thần có ảnh hưởng lớn trong sự ra đời của năm vị thần vĩ đại Osiris, Horus, Isis, Seth và Nephthys. Khonsu là vị thần tạo ra sự sống mới trong tất cả các sinh vật sống. Ông kết hợp với thần Amun-Ra và thần Mut tạo thành “Bộ ba Thebes”. Vào thời Vua Ramses III đã cho xây dựng một ngôi đền thờ Khonsu tại Thebes, đặt tên là “Nefer-hetep, nhà của Khonsu”.

Thần Shu- Thần của không khí ngăn trời và đất

Các vị thần trong thần thoại Hy Lạp
(PLVN) - Shu là Thần gió của người Ai Cập là người chồng trong đôi vợ chồng thần linh đầu tiên kể từ khi thế giới bắt đầu được hình thành. Vị thần thường giơ tay đỡ lấy mình nữ thần Nut, để ngăn bầu trời sụp đổ và bảo vệ mặt đất. Tuy không có bất cứ đền thờ nào dành riêng cho Shu nhưng ông vẫn nhận được sự tôn kính đặc biệt của nhân dân trên khắp đất nước Ai Cập.

Atum - Vị thần sáng tạo thế giới

Bức họa cổ thần Ra và Atum
(PLVN) - Người dân Ai Cập tin rằng Atum là vị thần đầu tiên tồn tại trên trái đất, với hình dáng một người đàn ông đội vương miện kép. Họ cho rằng thần Atum đã trỗi dậy từ làn nước hỗn loạn, tạo ra hai vị thần đầu tiên là thần Shu và thần Tefnut - cặp đôi sinh ra các vị thần khác về sau. Atum cũng được coi là người cha của các Pharaoh thời kỳ Ai Cập cổ đại. 

Hathor nữ thần của Tình yêu

Tạo hình nữ thần Hathor với chiếc mũ hình đôi sừng bò và biểu tượng mặt trời
(PLVN) - Hathor là một nữ thần Ai Cập cổ đại của niềm vui, âm nhạc, tình yêu nữ tính và tình mẫu tử. Cô là một trong những vị thần quan trọng và phổ biến nhất trong suốt lịch sử của Ai Cập cổ đại. Hathor được tôn sùng bởi hoàng gia và những người dân bình thường. Trong các bức tranh lăng mộ, cô thường được miêu tả là “Tình nhân của phương Tây”, chào đón người chết vào kiếp sau.

Niềm tin luật pháp và công lý của người Ai Cập qua hình tượng thần Maat

Niềm tin luật pháp và công lý của người Ai Cập qua hình tượng thần Maat
(PLVN) - Maat là khái niệm của sự thật, sự cân bằng đồng điệu, luật pháp và công lý trong thần thoại Ai Cập. Đối lập với nữ thần Maat là Isfet, vị thần của sự bất công, hỗn loạn và điều ác. Nếu không có Maat, thế giới sẽ bị nhấn chìm trong vùng biển của Nun và sự hỗn loạn sẽ lên ngôi. Vì vậy, các pharaoh được mệnh danh là “Những người bảo vệ Maat”.