Từ khóa: #Sài Gòn

Chuyện về nàng Hoa hậu đầu tiên từng làm nhà báo

Chuyện về nàng Hoa hậu đầu tiên từng làm nhà báo
(PLVN) - Năm 1955, dịp Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng, có một cuộc thi người đẹp với danh nghĩa tìm kiếm hoa hậu được tổ chức tại Sài Gòn. Trước đó, ở Việt Nam chưa có cuộc thi người đẹp nào mang tên thi hoa hậu, do vậy đây có thể được xem là cuộc thi hoa hậu đầu tiên ở nước ta.

Biệt đội SOS và những đêm Sài Gòn không ngủ

Biệt đội SOS Sài Gòn.
(PLVN) - Sài Gòn mỗi đêm, khi mà vào cái giờ mà mọi người đang dần chìm vào giấc ngủ. Thì ở một nơi nào đó lại có những “hiệp sĩ” không ngủ, không quản mệt mỏi thực hiện nhiệm vụ cứu trợ mỗi đêm. Đó chính là các thành viên trong Biệt đội SOS Sài Gòn, đã gần 4 năm nay họ vẫn cứ lặng thầm làm những công việc không tên…

“Lá phổi” của Sài Gòn

Rừng ngập mặn Cần Giờ.
(PLVN) - Cách trung tâm TP HCM chừng 50 km, Cần Giờ là huyện duy nhất của TP giáp biển với chiều dài 23 km. Huyện rộng hơn 700 km2, trong đó 70% rừng ngập mặn (RNM) và sông rạch.

Sài Gòn có “đất chật người đông”?

Một góc TP Hồ Chí Minh.
(PLVN) - Xưa nay cứ nhắc đến TP HCM, ai cũng chép miệng “Sài Gòn đất chật người đông”, nhưng trong con mắt của các chuyên gia, thực ra Sài Gòn bị tưởng nhầm như vậy vì ít cây xanh, nhà cửa lô nhô cao thấp lộn xộn, nói tóm lại là chuyện quy hoạch “có vấn đề”.

Biến dòng kênh đen trở thành “sông Seine của Sài Gòn”

Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè được cải tạo trong xanh.
(PLVN) - Một thập kỉ trôi qua, người dân TP HCM dường như vẫn còn “ngỡ ngàng” bởi sự thay đổi diện mạo một cách thần kì của con kênh Nhiêu Lộc. Còn có những dự án đang được triển khai trong thời gian sắp tới nhằm đưa dòng kênh đen ngày nào trở thành “sông Seine của Sài Gòn”.

Chuyện về cự phú Sài Gòn khởi nghiệp từ tiệm cầm đồ, phất lên nhờ buôn đất

Một dãy phố ở Chợ Lớn tương truyền trước kia là của Bá hộ Định.
(PLVN) - Dân gian có câu “Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Hỏa” để nói về bốn người giàu nhất Việt Nam thời trước. Tuy nhiên, trong “tứ đại phú hộ”, ngoài “tứ Hỏa” – nhân vật sở hữu trên 20.000 căn nhà ở Sài Gòn, còn có ba nhân vật khác cũng được xếp vào vị trí thứ tư. Trong bài viết này, trước tiên chúng tôi xin giới thiệu về cự phú “tứ Định”.

Rộn ràng những làng mai Tết Sài Gòn

Cành mai nhiều lộc non, hoa nở rực rỡ báo hiêu một năm may mắn.
(PLVN) - Nhắc đến “làng mai”, người ta thường nghĩ ngay đến những vùng nông thôn nơi có đất đai rộng rãi, có thể ươm cây, vun trồng mai. Thế nhưng, ngay ở Sài Gòn vẫn có những làng mai cực kì nổi tiếng với quy mô lớn, có thể cung cấp mai đi cả nước trong những dịp Xuân về.

Con đường làm giàu từ quan lộ của Tổng đốc Phương - đại phú hào Sài Gòn

Dinh thự của gia đình Tổng đốc Phương ở quận 3 Sài Gòn xưa.
(PLVN) - Trong tứ đại phú hào nức danh miền Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 thì Tổng đốc Phương đứng thứ nhì. Không chỉ làm giàu bằng con đường quan lộ, phú hào Phương còn làm do thám cho chính quyền thực dân đàn áp lực lượng khởi nghĩa chống Pháp. Cuối đời, có lẽ do ăn năn, sám hối về những việc làm bất nghĩa của mình với đồng bào, Đỗ Hữu Phương đã tham gia nhiều hoạt động từ thiện xây nhiều trường học, xây cầu, chùa chiền miếu mạo quanh vùng... 

Mùa lạnh mà ấm, mùa của yêu thương!

Những xóm đạo trang hoàng rực rỡ mùa Giáng sinh.
(PLVN) - Bước chân sang tháng 12, khi Sài Gòn bắt đầu trở gió, từng đợt lạnh se se ùa về, là lòng người thoắt chốc dịu đi, nao nao vì lẽ gì không rõ. Trong cái náo nhiệt, hối hả của cuối năm người Sài Gòn vẫn dành ra những phút thật xuyến xao, lặng lẽ để lắng nghe ca khúc Giáng sinh rộn khắp phố phường…

Doanh nhân Hứa Bổn Hòa - Chủ nhân của 20 nghìn thửa đất vàng cùng nhiều công trình giá trị “khủng”ở Sài Gòn

Bức tượng doanh nhân Hứa Bổn Hòa.
(PLVN) - Sở hữu 20 nghìn nền “đất vàng” cùng rất nhiều công trình công cộng có giá trị lớn ở vùng Sài Gòn – Gia Định – Chợ Lớn như khách sạn Majestic, Bệnh viện Sài Gòn, Bệnh viện Từ Dũ, khu Nhà khách Chính… Hứa Bổn Hòa, ông chủ của khối tài sản kếch xù nêu trên là một triệu phú nức tiếng Sài Gòn xưa, nhưng không phải ai cũng biết.

Người suốt 40 năm hành nghề “cứu sống” những cuốn sách cũ giữa lòng Sài Gòn

Ông Võ Văn Rạng là người cuối cùng hành nghề đóng, sửa sách cũ ở Sài Gòn.
(PLVN) - Cuộc sống đã cướp đi của ông Rạng đôi chân khỏe mạnh nhưng bù lại ông lại có một đôi tay tài hoa. Chính nhờ đôi tay đó mà suốt 40 năm qua ông đã tự nuôi sống bản thân và theo đuổi đam mê cuộc đời với nghề phục hồi sách cũ. Giữa Sài Gòn hoa lệ và tấp nập, cái nghề của ông Giang được coi là của hiếm. Bởi cái nghề của ông đã lưu giữ lại quá nhiều kỷ niệm và điều tuyệt vời xung quanh những trang sách xưa cũ.

Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn lần thứ 6 liên tiếp đạt Thương hiệu Quốc gia

Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn lần thứ 6 liên tiếp đạt Thương hiệu Quốc gia
(PLVN) - Tối 25/11, Tại Thủ đô Hà Nội, Bộ Công thương tổ chức Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia Việt Nam. Phó Thủ trướng thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình dự và trực tiếp trao chứng nhận cho 124 doanh nghiệp có sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia năm 2020. Đại tá Nguyễn Văn Hạnh - Phó Tổng Giám đốc Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn tham dự và nhận danh hiệu cho Tổng công ty.

Giai thoại về "Vua sông nước” châu Á

Tàu thủy chú Hỷ từng nức tiếng Sài Gòn xưa.
(PLVN) - Chú Hỷ có tàu chạy khắp Lục Tỉnh, hễ đường nào có tàu Tây hãng vận tải đường sông rạch thì có tàu Chú Hỷ chạy kèm, giá vé rẻ hơn, cơm nước dễ chịu, bộ hành cũng biệt đãi hơn. Đến bây giờ, còn có câu thường nhắc “Đi tàu Chú Hỷ, ở phố Chú Hỏa”.

Danh ca Thanh Tuyền: “Người tình” âm nhạc của Chế Linh, cátxê mỗi đêm hát 5 cây vàng

Danh ca Thanh Tuyền.
(PLVN) - Thời trẻ, danh ca Thanh Tuyền có thể chạy đến 6 phòng trà mỗi đêm,tới mức không có thời gian để nói chuyện với ai. Cátxê mỗi đêm hát tầm 5 cây vàng và bà trở thành một trong những cái tên sáng giá nhất Sài Gòn thời ấy. Và bà cùng Chế Linh đã tạo nên cặp song ca huyền thoại của bolero nói riêng và nhạc Việt nói chung.