Từ khóa: #Ngày Nhà giáo Việt Nam

Gia Lai: Cô giáo trẻ người Ja Rai nguyện dùng “tâm” để “ươm mầm” tương lai

Gia Lai: Cô giáo trẻ người Ja Rai nguyện dùng “tâm” để “ươm mầm” tương lai
(PLVN) -  Vốn sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nghèo khó từ một gia đình nông dân người Ja Rai ở xã Chư Đrăng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai, nên Ksor H’Pranh thấu hiểu hơn ai hết về những khó khăn trong việc tiếp cận với “con chữ” của những em nhỏ người dân tộc thiểu số nơi đây. Vì vậy, khi ước mơ trở thành cô giáo của mình đã thành hiện thực, Ksor H’Pranh đã nguyện dành tất cả tâm huyết cuộc đời mình cho việc gieo mầm con chữ cho người dân quê hương.

Ngày 20/11 'đặc biệt' của các thầy cô vùng lũ

Ngày 20/11 'đặc biệt' của các thầy cô vùng lũ
(PLVN) - Không tổ chức ngày Nhà giáo Việt Nam rầm rộ, thầy cô vùng lũ đón ngày 20/11 giản dị bằng những lời chúc qua mạng, không nhận hoa hay quà. Với những thầy cô vùng lũ như huyện Phước Sơn (Quảng Nam) niềm vui là được nhìn thấy học sinh đến trường.

Nhà giáo - vinh dự và trách nhiệm

Nghề giáo luôn là nghề cao quý. Ảnh minh hóa.
(PLVN) - Hôm nay, 20/11, Ngày Nhà giáo Việt Nam (hay Ngày Hiến chương Nhà giáo Việt Nam). Đây được coi là ngày lễ hội của ngành Giáo dục và là Ngày Nhà giáo, ngày “tôn sư trọng đạo” nhằm mục đích tôn vinh những người giáo viên.

Thư chúc mừng của Bộ trưởng Bộ Tư pháp nhân Ngày nhà giáo Việt Nam (20/11)

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long
(PLVN) - Nhân dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam - 20/11/2019, thay mặt Ban Cán sự Đảng, Lãnh đạo Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Lê Thành Long vừa có thư gửi các thế hệ thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể cán bộ, viên chức, người lao động của Trường Đại học Luật Hà Nội, Học viện Tư pháp và các Trường trung cấp Luật thuộc Bộ Tư pháp. Báo Pháp luật Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn thư Bộ trưởng.

Tôn vinh và hy vọng

ảnh minh họa
(PLVN) - Hôm nay (20/11) Ngày Nhà giáo Việt Nam. Từ trong lịch sử cha ông đã răn dạy: “Muốn sang thì bắc cầu Kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy” và “Tôn sư trọng đạo” đã trở thành một trong những giá trị văn hóa Việt.

Coi học sinh là trung tâm của quá trình giáo dục

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tặng hoa chúc mừng các cựu giáo viên của Trường THPT Đa Phúc (Ảnh: TTXVN)
(PLO) - Chiều ngày 20/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đến thăm Trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn (Hà Nội) nhân dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam và trường tổ chức lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì, kỷ niệm 55 năm thành lập trường.

Hiệu trưởng nói về sự cố sập giàn giáo trong lúc làm lễ 20/11

Hiệu trưởng nói về sự cố sập giàn giáo trong lúc làm lễ 20/11
(PLO) - “Sáng nay, Nhà trường có giăng một tấm màn kích thước khoảng 20x10 mét nhằm che nắng buổi sáng. Khi gió lớn, tạo lực cuốn tấm màn và kéo giàn giáo đổ vào các em dự lễ”, ông Nguyễn Ngọc Huỳnh, Hiệu trưởng trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh (huyện Bình Chánh, TP HCM) cho biết.

Tư cách người thầy

Hình minh họa
(PLO) - Xã hội chúng ta coi dạy học là một nghề cao quý. Nghề cao quý đòi hỏi những người làm nghề đó phải có tư chất cao quý, hành xử theo tính chất nghề nghiệp của mình. Nhiệm vụ của người thầy là “tải đạo” thì tất nhiên phải thể hiện được điều đó từ chính bản thân mình, cách sống và ứng xử theo tinh thần đạo lý.

Sứ mệnh cao cả, trách nhiệm lớn lao

Hình minh họa
(PLO) -Hôm nay - 20/11, Ngày Nhà giáo Việt Nam, cả đất nước tôn vinh người thầy, tỏ lòng tri ân và khẳng định giá trị cao quý của nghề nghiệp dạy học.