Từ khóa: #Nan Đề

Chuyện về đại đệ tử có “thiên nhãn đệ nhất” của đức Phật

(Hình minh họa).
(PLVN) - Tôn giả A Na Luật sinh ra trong dòng dõi vua chúa. Khi tuổi còn nhỏ, A Na Luật có thiên tư hoạt bát và rất thông minh mẫn tiệp. Trong hàng đệ tử Ngài là Đệ Nhất Thiên Nhãn. Sau khi Đức Phật nhập diệt thì tôn giả cùng với 500 vị đại A La Hán lo kết tập kinh điển trong núi Kỳ Xà Quật.

La hán Hàng Long- Biểu tượng của sự dũng mãnh

Tượng La Hán Hàng Long ở chùa Linh Ứng - Đà Nẵng (ảnh: Phật pháp ứng dụng).
(PLVN) - Ngài tên là Nan Đề Mật Đa La, Trung Hoa dịch Khánh Hữu, ra đời sau Phật diệt độ 800 năm, cư trú tại nước Sư Tử. Ngài là vị Đại La hán thần thông quảng đại, đạo hạnh trang nghiêm. Tương truyền có một lần cả đảo Sư Tử bị Long Vương dâng nước nhận chìm, Tôn giả ra tay hàng phục rồng và được tặng hiệu La hán Hàng Long.

Ba tuổi đã tinh thông Phật pháp, Tôn giả Tăng Già Nan Đề tu luyện trở thành vị tổ Thiền tông đời thứ 17

Ba tuổi đã tinh thông Phật pháp, Tôn giả Tăng Già Nan Đề tu luyện trở thành vị tổ Thiền tông đời thứ 17
(PLVN) - Tổ Tăng Già Nan Đề sinh sau Đức Phật nhập Niết bàn 612 năm. Ngài ở thành Thất La Phiệt, nước Bảo Trang, con của vua Bảo Trang Nghiêm và hoàng hậu Thụy Phương Trinh. Ngài rất thông minh, sinh chưa bao lâu đã biết nói, mà thường nói việc Phật pháp. Mới lên 3 tuổi mà Ngài lý luận rất giỏi. Khi đi học, trong lớp không ai tranh luận lại Ngài nên Ngài thường đi tìm những vị có danh tiếng để học hỏi thêm.

Hành trình xuất gia ngộ thiền của Tôn giả Bà Tu Mật

Tượng tổ Tôn giả Bà Tu Mật ở chùa Tây Phương (ảnh: kienthuc.net)
(PLVN) - Tổ Bà Tu Mật sinh sau Đức Phật nhập niết bàn 231 năm, cha Ngài là ông Bà Thanh Quân, mẹ là Phất Thị Nham, dòng Phả La Đọa, ở miền bắc Ấn Độ. Khi lớn ngài thích mặc quần áo trắng, đi chơi thổi sáo, lúc nào tay cũng cầm cây sáo và bầu rượu, thảnh thơi an nhàn... Vậy làm thế nào Ngài ngộ ra mà xuất gia theo Phật? 

Chiêm bái thập bát La Hán chùa Tây Phương

Chùa Tây Phương (Hfa Nội)
(PLVN) - Được tạc cách đây gần 300 năm nhưng bộ tượng 18 vị La Hán chùa Tây Phương (Hà Nội) luôn được các nhà nghiên cứu đánh giá là đỉnh cao của nghệ thuật tạo hình giàu cảm xúc, sống động. Bộ tượng các vị Tổ đầu tiên của Phật giáo có ở chùa Tây Phương đã trở thành kiệt tác nghệ thuật mang đậm hồn cốt Việt và là những bảo vật vô giá của Phật giáo Việt Nam.