Từ khóa: #Lê Đăng Doanh

Chuyên gia quan ngại nhà đầu tư sân bay Long Thành

Phối cảnh dự án Cảng hàng không Quốc tế Long Thành
(PLVN) - Dự án sân bay Long Thành – “cửa ngõ” quốc gia - dự kiến sẽ được giao cho Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) đầu tư xây dựng. Điều này khiến nhiều chuyên gia quan ngại về những rủi ro có thể xảy ra.

Triệt tiêu cạnh tranh khi xăng dầu “đồng giá”…

Mỗi mặt hàng xăng dầu hiện nay chỉ có duy nhất một giá bán ra
(PLVN) - Có lẽ chưa có mặt hàng nào ra thị trường mà “đồng giá” ở tất cả các cửa hàng như xăng dầu ở Việt Nam dù các cửa hàng ấy của rất nhiều đơn vị, từ tập đoàn, tổng công ty nhà nước đến cả các công ty tư nhân…

Lý do giá xăng Việt Nam thấp hơn Lào, Campuchia

Ảnh chỉ mang tính chất minh họa
(PLO) - Báo cáo đánh giá tác động bổ sung của Chính phủ gửi tới Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự án Nghị quyết biểu thuế bảo vệ môi trường dẫn bảng xếp hạng của trang web Globalpetrolprices.com cho thấy, giá xăng Việt Nam ngày 10/9/2018 thấp hơn 116 nước, đứng thứ vị trí 49 từ thấp đến cao. 

Nghỉ dưỡng cao cấp giá mềm, nhà giàu cũng thích

Nghỉ dưỡng cao cấp giá mềm, nhà giàu cũng thích
(PLO) - Ngày nay, tư duy du lịch của người Việt thu nhập cao đã dịch chuyển dần từ việc đặt tour theo đoàn, thụ động về thời gian sang chủ động lịch đi, điểm đến, chi phí và chất lượng lưu trú đẳng cấp thông qua mô hình Sở hữu kỳ nghỉ (SHKN), một xu hướng du lịch ưu việt toàn cầu. 

Ngân sách được công khai nhưng khó giám sát

Ảnh minh họa
(PLO) - Theo TS. Lê Đăng Doanh - nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương – dự toán ngân sách nhà nước hiện đã được công khai nhưng các con số còn quá chung chung, vĩ mô nên rất khó giám sát hoạt động thu – chi cụ thể, dẫn tới không làm giảm được tình trạng lạm dụng ngân sách, chi lãng phí. 

Kinh tế Việt Nam 2018 qua góc nhìn của 5 'đại chuyên gia'

Kinh tế Việt Nam 2018  qua góc nhìn của 5 'đại chuyên gia'
(PLO) - Năm 2017 là một năm thành công của kinh tế Việt Nam khi là năm đầu tiên sau nhiều năm hoàn thành 13 chỉ tiêu kinh tế xã hội do Quốc hội đề ra, GDP cả nước ước tăng 6,81%, cao hơn mục tiêu 6,7%. Bước sang năm 2018, cơ hội và thách thức nào đang chờ đón kinh tế Việt Nam? Báo PLVN ghi lại ý kiến của những chuyên gia kinh tế hàng đầu xung quanh chủ đề này. 

Dự địa tăng trưởng vẫn trông vào cải cách

Quang cảnh hội thảo
(PLO) - Đưa ra dự báo tăng trưởng GDP năm 2018 khoảng 6,58%, thấp hơn mục tiêu Quốc hội đề ra, các chuyên gia của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW (CIEM) cho rằng nếu tiếp tục cải cách, khả năng tăng trưởng có thể cao hơn con số đó…

Tách doanh nghiệp nhà nước khỏi bộ chủ quản

Ảnh minh họa
Các chuyên gia kinh tế bày tỏ quan điểm ủng hộ chủ trương thành lập Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và cho rằng, để Ủy ban hoạt động hiệu quả cần quan tâm đến vấn đề nhân sự, đồng thời có cơ chế giám sát từ nhiều phía để bảo đảm công khai, minh bạch và không đi vào “vết xe đổ” của cách làm cũ.

Thành lập Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước: Ai phù hợp để quản trị hơn 5 triệu tỷ đồng tiền vốn?

Việc thành lập UBQLV, sẽ ngăn chặn hiệu quả lợi ích nhóm của các Bộ, ngành trong việc quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp?
(PLO) - Theo nhiều chuyên gia kinh tế, thành công và hiệu quả của Ủy Ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp sẽ phụ thuộc rất lớn vào người quản lý. Do đó, “siêu ủy ban” sắp thành lập cần những người có kĩ năng am hiểu thị trường, thấu hiểu các nguyên tắc trên thị trường hơn là một nhà chính trị đơn thuần. 

Kinh tế Việt Nam 2018: Một năm không dễ dàng!

Nhiều chuyên gia kinh tế nói việc phụ thuộc nhiều vào khu vực FDI đang tạo ra nhiều bất trắc tiềm ẩn cho nền kinh tế
(PLO) - Kinh tế vĩ mô ổn định, cùng với những cải cách thể chế nhằm cải thiện môi trường đầu tư được Chính phủ quyết tâm theo đuổi được kỳ vọng sẽ tiếp tục phát huy hiệu quả, hỗ trợ tích cực hơn cho hoạt động kinh doanh trong năm 2018. 

CPTPP: Đột phá chiến lược từ sông Hàn nối hai bờ đại dương

Họp báo công bố kết quả đàm phán Hiệp định CPTPP
(PLO) - PGS, TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ đã đánh giá như vậy về sự kiện Bộ trưởng 11 nước tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đạt được thoả thuận và ra tuyên bố chung tại APEC 2017. Trong bối cảnh xu thế bảo hộ đang trỗi dậy, đây còn có giá trị của một tuyên ngôn, một thông điệp mang tầm cỡ thời đại. 

Ưu đãi đầu tư cho DN FDI tạo ra sự bất bình đẳng với DN trong nước?

Các DN FDI được ưu đãi nhiều hơn DN trong nước
(PLO) -“Ưu đãi đầu tư DN nước ngoài không nên dẫn đến hạn chế sự phát triển của DN trong nước. Trên thực tế, tôi đã nghe nhiều nhà bán lẻ VN thắc mắc các DN FDI  có địa thế, vị trí đất ở trung tâm đắc địa nhất sao các DN trong nước không được. Có ưu đãi nhưng phải tạo ra một môi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch phải giám sát chặt chẽ để không dẫn đến mất kiểm soát, méo mó trong chính sách”.

Tìm cách “dẹp” cảnh tập đoàn KTNN “cha chung không ai khóc”

Tìm cách “dẹp” cảnh tập đoàn KTNN “cha chung không ai khóc”
(PLO) - Xây dựng một số tập đoàn kinh tế (TĐKT) mạnh là cần thiết nhằm tạo ra trụ cột cho nền kinh tế nước nhà, nhưng trên thực tế, các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Việt Nam còn rất xa vời với các yêu cầu và điều kiện hình thành một TĐKT đúng nghĩa trong nền kinh tế thị trường.