Từ khóa: #Luật TNBTCNN

Quản lý nhà nước về công tác bồi thường: Phát huy vai trò tham mưu của Sở Tư pháp

Ảnh từ internet.
(PLVN) - Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017 (Luật TNBTCNN 2017) đã được Quốc hội thông qua có hiệu lực từ ngày 01/7/2018, Luật đã có nhiều quy định mới so với Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009. Nhiệm vụ quản lý nhà nước lần (QLNN) đầu tiên về công tác bồi thường được quy định cụ thể trong Luật. 

Bộ Tư pháp tập huấn chuyên sâu về nghiệp vụ công tác bồi thường nhà nước

Bộ Tư pháp tập huấn chuyên sâu về nghiệp vụ công tác bồi thường nhà nước
(PLVN) - Ngày 31/7/2019, tại Nha Trang, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tập huấn chuyên sâu về nghiệp vụ giải quyết bồi thường cho gần 100 đại biểu là đại diện Văn phòng UBND tỉnh, Sở Tư pháp, Cục Thi hành án dân sự các tỉnh: Đắc Lắc, Ninh Thuận, Phú Yên, Bình Định và đại diện các Sở, ngành, cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan thi hành án dân sự và UBND cấp huyện trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. 

Chuẩn bị hủy bỏ hàng loạt văn bản về bồi thường nhà nước

Ảnh minh họa
(PLO) - Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (TNBTCNN) năm 2017 (có hiệu lực từ ngày 1/7 vừa qua) có rất nhiều điểm mới và tiến bộ trên nhiều mặt. Để khẩn trương đưa các quy định của Luật TNBTCNN 2017 vào cuộc sống, Bộ Tư pháp đã triển khai hàng loạt hoạt động. 

Ngành Tư pháp sẵn sàng triển khai thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017

Ông Nguyễn Văn Bốn
(PLO) - Có hiệu lực từ ngày 01/7/2018, Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (TNBTCNN) năm 2017 với nhiều quy định mới đáng chú ý. Để triển khai luật mới, ngành Tư pháp đã có sự chuẩn bị như thế nào? Ông Nguyễn Văn Bốn, Cục trưởng Cục Bồi thường Nhà nước trao đổi xung quanh vấn đề này. 

Đơn giản hóa thủ tục xác định thiệt hại của doanh nghiệp

Đơn giản hóa thủ tục xác định thiệt hại của doanh nghiệp
(PLO) - Các văn bản pháp luật về bồi thường nhà nước (BTNN) trước đây đều quy định chưa rõ ràng trong việc xác định cơ quan có thẩm quyền trong việc giải quyết trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (TNBTCNN). Điều này làm cho những người bị thiệt hại, bao gồm các đối tượng là doanh nghiệp, gặp khó khăn khi thực hiện quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường thiệt hại và gây ra tình trạng các cơ quan nhà nước lẩn tránh hoặc đùn đẩy trách nhiệm của mình trong việc giải quyết quyền lợi của người bị thiệt hại. 

Hạn chế nguy cơ phải bồi thường trong thi hành án dân sự

Ảnh minh họa.
(PLO) - Từ ngày 1/7/2018, một vụ việc thi hành án về yêu cầu bồi thường giải quyết tại Tòa án sẽ được điều chỉnh đồng thời bởi Luật THADS và Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (TNBTCNN) năm 2017. Vì vậy, Thủ trưởng cơ quan THADS cần cân nhắc đầy đủ, kỹ lưỡng và theo đúng quy định của pháp luật trước khi ban hành các văn bản để hạn chế thấp nhất nguy cơ phải thực hiện bồi thường nhà nước.

Thi hành pháp luật đòi hỏi sự tham gia của cả hệ thống chính trị

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc
(PLO) - Năm 2017 tiếp tục là một năm gặt hái nhiều thành công của Bộ, ngành Tư pháp, tạo tiền đề tích cực cho những nhiệm vụ công tác trong năm 2018. Nhân dịp Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018, phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc để nhìn lại những dấu ấn đáng ghi nhận trong một số lĩnh vực công tác do Thứ trưởng phụ trách chỉ đạo.

Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017: Đơn giản thủ tục chi trả tiền bồi thường

Ảnh minh họa
(PLO) -Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017 được sửa đổi có hiệu lực từ ngày 01/7/2018, Luật đã sửa đổi cơ bản các quy định của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009, trong đó có quy định về cấp phát kinh phí bồi thường và thủ tục chi trả tiền bồi thường theo hướng đơn giản, nhanh gọn hơn, đồng thời có các quy định tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người bị thiệt hại và cơ quan giải quyết bồi thường.