Từ khóa: #Luật THADS

Hoàn thiện pháp luật về tạm hoãn xuất cảnh với người phải thi hành án

Hoàn thiện pháp luật về tạm hoãn xuất cảnh với người phải thi hành án
(PLVN) -Tạm hoãn xuất cảnh là một biện pháp nhằm đảm bảo thi hành án (THA) và đem lại hiệu quả thiết thực đối với việc thực thi pháp luật nói chung và THA nói riêng. Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, việc hoàn thiện các quy định pháp luật về tạm hoãn xuất cảnh đối với người phải THA trở nên vô cùng cần thiết.

Khó xử lý tài sản đặc thù trong thi hành án tín dụng ngân hàng

Khó xử lý tài sản đặc thù trong thi hành án tín dụng ngân hàng
(PLVN) - Có nhiều tài sản bảo đảm tại các tổ chức tín dụng (TCTD) hợp pháp, đúng quy định nhưng trong quá trình thi hành án, việc xử lý tài sản để thu hồi khoản nợ xấu của các TCTD lại gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các tài sản đặc thù như: quyền khai thác khoáng sản, tài khoản bảo lãnh…

Cần sửa đổi tiêu chí từ chối yêu cầu thi hành án

Cần sửa đổi tiêu chí từ chối yêu cầu thi hành án
(PLVN) -Theo Luật THADS, cơ quan THADS từ chối yêu cầu thi hành án trong trường hợp bản án, quyết định không xác định cụ thể người phải thi hành án và nghĩa vụ phải thi hành. Tuy nhiên, thực tế nhiều vụ việc chỉ cần một tiêu chí “không xác định được người phải thi hành án” hoặc “không xác định được nghĩa vụ phải thi hành án” là đã không tổ chức thi hành án được.

Vĩnh Phúc ký Quy chế phối hợp liên ngành trong công tác thi hành án dân sự

Vĩnh Phúc ký Quy chế phối hợp liên ngành trong công tác thi hành án dân sự
(PLVN) - Nhằm tăng cường mối quan hệ phối hợp, nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công tác thi hành án dân sự trên địa bàn tỉnh. Chiều ngày 30/8/2019, Cục Thi hành án dân sự tỉnh tổ chức Hội nghị Sơ kết 5 năm thực hiện Quy chế phối hợp liên ngành giữa 4 cơ quan Thi hành án dân sự, Công an, Toà án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân và Lễ ký Quy chế mới phối hợp liên ngành giữa 4 cơ quan THADS, Công an, Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh; Lễ ký Quy chế phối hợp giữa Cục THADS với Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh.

Tương trợ tư pháp về dân sự: Khó xác minh địa chỉ người phải thi hành án

Tương trợ tư pháp về dân sự: Khó xác minh địa chỉ người phải thi hành án
(PLVN) - Tại Điều 50 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP đã quy định cụ thể các nội dung liên quan tới tương trợ tư pháp (TTTP), qua đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cơ quan thi hành án dân sự (THADS) lập hồ sơ về TTTP trong THADS, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước, công dân và pháp nhân. Tuy nhiên, từ thực tiễn hiện nay cho thấy còn một số vướng mắc, khó khăn trong công tác này.

Một số vướng mắc khi thi hành nghĩa vụ cấp dưỡng

Một số vướng mắc khi thi hành nghĩa vụ cấp dưỡng
(PLVN) - Thi hành nghĩa vụ cấp dưỡng là một trong những loại nghĩa vụ phổ biến thường gặp trong các vụ án Hình sự, án Hôn nhân và Gia đình. Cùng với sự gia tăng của các vụ án Hình sự và các vụ việc ly hôn hiện nay, số lượng việc thi hành án cấp dưỡng ngày càng phát sinh nhiều và phức tạp.

Hà Nội: Khó khăn trong đôn đốc thi hành án hành chính

Hà Nội: Khó khăn trong đôn đốc thi hành án hành chính
(PLVN) - Là địa bàn có nhiều đặc thù nên công tác thi hành án hành chính (THAHC) trên địa bàn Thủ đô luôn nhận được sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp chính quyền địa phương. Tuy nhiên, công tác này vẫn gặp không ít khó khăn mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ mặt thể chế.

Thiếu đồng bộ trong quy định thu phí thi hành án vụ việc phá sản

Thiếu đồng bộ trong quy định thu phí thi hành án vụ việc phá sản
(PLVN) - Thông tư số 216/2016/TT-BTC ngày 10/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu nộp, quản lý và sử dụng phí THADS đã giải quyết được một số khó khăn vướng mắc liên quan đến việc thu phí THADS. Song, thực tiễn phát sinh bất cập cần tháo gỡ đó là việc thu phí thi hành án trong các vụ việc thi hành án phá sản. 

Cần cơ chế bảo vệ chấp hành viên

Cần cơ chế bảo vệ chấp hành viên
(PLVN) - 13 cán bộ bị thương, trong đó có các chấp hành viên của Chi cục Thi hành án dân sự huyện Cái Nước (Cà Mau) đã bị một số đối tượng dùng hung khí và xăng chống đối quyết liệt. Từ câu chuyện này đặt ra vấn đề về cơ chế bảo vệ người thi hành công vụ, trong đó có cán bộ, chấp hành viên thi hành án.

Khó phong tỏa tài khoản để đảm bảo thi hành án

Khó phong tỏa tài khoản để đảm bảo thi hành án
(PLVN) -Đa số ý kiến cho rằng, để đảm bảo thời gian thi hành án, đối với trường hợp phong tỏa tài khoản nên quy định Chấp hành viên có quyền tiến hành phong tỏa ngay đầu ra của tài khoản mà không cần xác định rõ số tiền.

Gỡ vướng khi thực hiện giải tỏa kê biên tài sản

Gỡ vướng khi thực hiện giải tỏa kê biên tài sản
(PLVN) - Hiện nay, sự phối hợp của các cơ quan, tổ chức hữu quan trong cưỡng chế THADS còn hạn chế nhất định thì nhiều quy định liên quan tới cưỡng chế THADS còn thiếu cụ thể, rõ ràng, thậm chí còn mâu thuẫn, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, dẫn tới khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng. Điều này, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cưỡng chế cũng như việc thực hiện pháp luật của các chấp hành viên.

Bình Dương: Thi hành án nỗ lực vượt khó

Bình Dương: Thi hành án nỗ lực vượt khó
(PLVN) - Trong bối cảnh án dân sự ngày càng gia tăng cả về số lượng và tính chất phức tạp, trong khi số lượng biên chế hiện nay chưa tuyển dụng đủ song 9 tháng đầu năm 2019 kết quả của Thi hành án dân sự (THADS) Bình Dương vẫn đạt con số khá ấn tượng.

Cần làm rõ quy định về nghĩa vụ thi hành án khi người bảo lãnh chết

Hình minh họa
(PLVN) - Theo quy định của Luật Thi hành án dân sự, trường hợp người được thi hành án, người phải thi hành án là cá nhân chết thì quyền, nghĩa vụ thi hành án được chuyển giao cho người khác theo quy định của pháp luật về thừa kế. Tuy nhiên Luật Thi hành án dân sự lại chưa có quy định cụ thể đối với trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đứng tên chủ sở hữu, sử dụng tài sản bảo đảm thi hành án chết.

Áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án: Cần cơ chế hỗ trợ Chấp hành viên

Hình minh họa
(PLVN) - Luật THADS hiện nay đã sửa đổi, bổ sung nhiều quy định làm rõ hơn thẩm quyền của Chấp hành viên (CHV) khi áp dụng các biện pháp bảo đảm thi hành án như phong tỏa tài khoản; tạm giữ tài sản, giấy tờ… Tuy nhiên, Luật chưa có cơ chế bảo đảm cho CHV thực hiện quyền yêu cầu các cơ quan, tổ chức, cá nhân hỗ trợ khi áp dụng biện pháp bảo đảm này.

Tương trợ tư pháp trong thi hành án dân sự

Hình minh họa
(PLVN) - Vấn đề tương trợ tư pháp trong thi hành án dân sự (THADS) được quy định tại Luật Tương trợ tư pháp năm 2007; Nghị định số 92/2008/NĐ-CP ngày 22/08/2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Tương trợ tư pháp; Điều 181 Luật THADS; Điều 50 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật THADS; Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 19/10/2016 của Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, TAND Tối cao quy định về trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự (Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC).

Xác định rõ thẩm quyền ra quyết định thi hành án giữa các cấp

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Do pháp luật về thi hành án dân sự (THADS) chưa quy định rõ ràng thế nào là vụ việc có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc phải ủy thác tư pháp về THA nên đôi khi cơ quan THADS cấp tỉnh và cấp huyện còn lúng túng trong việc xác định thẩm quyền ra quyết định THA.

Có được kiện “tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản” hay không?

Có được kiện “tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản” hay không?
(PLVN) - Luật Thi hành án dân sự không quy định người phải thi hành có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản. Do vậy, người phải thi hành án nếu không đồng ý với kết quả bán đấu giá tài sản thì họ không có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết loại tranh chấp này.

Có được ủy thác ngay với tài sản đảm bảo cho một nghĩa vụ cụ thể?

Hình minh họa
(PLVN) - Ủy thác THADS được quy định tại Điều 55, 56, 57 của Luật THADS và Điều 16 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng các quy định trên để thực hiện việc ủy thác, các cơ quan THADS gặp một số khó khăn, vướng mắc nhất định, đặc biệt là đối với các vụ án hình sự về kinh tế, tham nhũng, án tín dụng ngân hàng.

Còn lúng túng trong xử lý tài sản bảo đảm của tổ chức tín dụng

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Các vụ việc thi hành án liên quan đến án tín dụng, ngân hàng hiện nay ngoài việc áp dụng trình tự, thủ tục của pháp luật về thi hành án dân sự (THADS) còn chịu sự điều chỉnh trực tiếp của Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD), đặc biệt là các quy định về thu giữ, xử lý tài sản bảo đảm của các tổ chức này.

Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về thi hành án dân sự

Phó Tổng cục trưởng Tổng cục THADS Nguyễn Văn Sơn, Vụ trưởng Vụ Nghiệp vụ 1 Tổng cục THADS Lê Thị Kim Dung và bà Kamada Sakiko - Chuyên gia Dự án JICA đồng chủ trì Hội thảo.
(PLVN) - Triển khai Kế hoạch hoạt động của Dự án Hài hòa hóa pháp luật hiện hành và thống nhất áp dụng pháp luật hướng tới năm 2020 (Dự án JICA), mới đây, tại Long An, Tổng cục Thi hành án dân sự (THADS) và Dự án JICA đã đồng tổ chức Hội thảo “Thực tiễn thi hành Luật THADS và các văn bản hướng dẫn thi hành: Định hướng hoàn thiện” cho các tỉnh phía Nam.