Từ khóa: #Liêm Châu

Nghệ thuật quân sự của cha ông - Kỳ 6: Quân quý ở tinh nhuệ, không quý ở số đông

Tượng đài Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.
(PLVN) - Tháng 2 âm lịch năm 1287, nhà Nguyên điều động quân, chia làm nhiều cánh tràn vào Đại Việt. Các quan Đại Việt xin bắt tráng đinh sung quân để quân đội đông hơn, nhưng Hưng Đạo Vương không đồng ý. Ông nói: “Quân quý ở tinh nhuệ, không quý ở số đông. Dẫu đến 100 vạn quân mà như Bồ Kiên thì cũng làm gì được?”.

Nghệ thuật quân sự của cha ông - Kỳ 4: Kế thanh dã “vườn không nhà trống” khiến giặc Nguyên - Mông bạt vía kinh hồn

Họa hình Trận Bạch Đằng 1288 "sấm rung chớp giật" khiến quân Nguyên - Mông bạt vía.
(PLVN) - Vì sao và bằng cách nào, Đại Việt - vốn là một nước nhỏ, dân thưa, quân ít, tiềm lực có hạn lại có thể đứng vững, chặn đứng và đánh thắng quân xâm lược Nguyên - Mông lắm quân, nhiều ngựa, đông thuyền và khí giới, buộc chúng phải từ bỏ mộng tưởng thâu tóm và nô dịch?

Nghệ thuật quân sự của cha ông - Kỳ 1: Lý Thường Kiệt - Nhà quân sự lỗi lạc với những tuyên ngôn bất hủ

Tượng Thái úy Lý Thường Kiệt trong Đại Nam quốc tự.
(PLVN) - Lý Thường Kiệt được biết đến là một nhà quân sự tài ba, lỗi lạc thời Lý, cũng là tác giả bài thơ "Nam quốc sơn hà" bất hủ được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt: "Sông núi nước Nam vua Nam ở". Ông còn nổi tiếng với câu nói bất hủ: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc”. Chính mưu lược này đã giúp nhà Lý làm nên chiến thắng lẫy lừng trong trận đánh Khâm Châu, Ung Châu lưu truyền sử sách.